Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2(SGK trang 108): Chọn câu đúng trong các câu sau
a) Hóa học hữu cơ là nguyên chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên.
b) Hóa học hữu cơ là nguyên chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.
c) Hóa học hữu cơ là nguyên chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.
d) Hóa học hữu cơ là nguyên chuyên nghiên cứu các hợp chất trong cơ thể sống.
(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz
M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9
Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)
Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38
+ z = 1: y = 22 (loại)
+ z = 2: y = 6 (nhận)
Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2
b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:
A: CH2=C(CH3)-COOH
B: CH3-CH=CH-COOH
F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.
- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C
C: CH3COOCH=CH2
F: CH3COOH
G: CH2=CH-OH
G’: CH3CHO
- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH
D: HCOOCH2-CH=CH2
H: HCOOH
I: CH2=CH-CH2-OH
- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH
E: CH2=CH-COOCH3
K: CH2=CH-COOH
L: CH3OH
(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2
(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2
(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)
(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl
(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)
(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl
(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)
(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl
(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3
(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O
(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
(c) Phản ứng polime hóa của A và C:
(d)
nCO2=0,8844=0,02mol
=>nC=0,02mol
nH2O=0,36\18=0,02mol
=>nH=0,04mol
mO=0,6−mC−mH=0,32g
=>A:C,H,O
nO=0,32\16=0,02mol
nC:nH:nO=0,02:0,04:0,02=1:2:1
=>CTDGN:CH2O30
n=60=>n=2
=>CTPT:C2H4O2
\(a.Tacó:n_{CO_2}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,02\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,04\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_O=\dfrac{0,6-0,02.12-0,04.1}{16}=0,02\left(mol\right)\)
=> Hợp chất cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O
\(b.ĐặtCTPT:C_xH_yO_z\left(x,y,z>0\right)\\Tacó:x:y:z=0,02:0,04:0,02=1:2:1\\ \Rightarrow CTđơngiảnnhất:\left(CH_2O\right)_n\\ MàM_A=60\\ \Rightarrow \left(12+2+16\right).n=60\\ \Rightarrow n=2\\ VậyCTPTcủaA:C_2H_4O_2\)
a.
b.Chọn vôi tôi hoặc nếu có kem đánh răng cũng được
2HCOOH + Ca(OH)2 → (HCOO)2Ca + 2H2O
c) HCOOH + Na → HCOONa + ½ H2
C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2
n(X, Y) = 2.nH2 → nH2 = 0,15 → V = 3,36 (lít)
Câu 1. Hợp chất hữu cơ là:
A. hợp chất của oxi với một nguyên tố hóa học khác
B. hợp chất của cacbon, hiđro và oxi.
C. hợp chất của cacbon và hiđro
D. hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, các muối cacbonat kim loại, …)
Câu 2. Chất nào sau đây là chất hữu cơ?
A. CO2. B. CH4. C. CO. D. K2CO3.
Câu 3. Chất nào sau đây là chất hữu cơ?
A. H2CO3. B. Na2CO3. C. KHCO3. D. C2H5OH.
Câu 4. Chất nào sau đây không phải hợp chất hữu cơ?
A. CH3COOH. B. C6H12O6. C. (NH4)2CO3. D. HCHO.
Câu 5. Hợp chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon?
A. C2H6O. B. CO2. C. C2H2. D. CCl4.
Câu 6. Hợp chất nào sau đây thuộc loại dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. C2H4O2. B. CaCO3. C. NaHCO3. D. C3H4.
Câu 7. Hiđrocacbon X có phân tử khối là 30 đvC. X là
A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C2H4.
Câu 8. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên.
B. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.
C. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ.
D. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các chất trong cơ thể sống.
Câu 9. Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá trị là
A. I. B. IV. C. III. D. II.
Câu 10. Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là
A. IV, II, II. B. IV, III, I. C. II, IV, I. D. IV, II, I.
Câu 11. Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là
A. mạch vòng. B. mạch thẳng, mạch nhánh.
C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh. D. mạch nhánh.
a)
CnH2n+2 + (1,5n + 0,5)O2 → nCO2 + (n + 1)H2O
1 → 1,5n + 0,5 n n + 1
Theo đề bài: nkhí trước pứ = nkhí sau pứ → 1 + 1,5n + 0,5 = n + n + 1 → n = 1
→ A: CH4
b)
R là chất dẻo nên R có thể là: PE, PVC, PA, PS → X có chứa liên kết đôi
Đáp án B
Hóa học hữu cơ là ngành học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ