Câu 1. Hợp chất hữu cơ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Hợp chất hữu cơ là:

A. hợp chất của oxi với một nguyên tố hóa học khác

B. hợp chất của cacbon, hiđro và oxi.

C. hợp chất của cacbon và hiđro

D. hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, các muối cacbonat kim loại, …)

Câu 2. Chất nào sau đây là chất hữu cơ?

A. CO2.                             B. CH4.                              C. CO.                               D. K2CO3.

Câu 3. Chất nào sau đây là chất hữu cơ?

A. H2CO3.                         B. Na2CO3.                       C. KHCO3.                       D. C2H5OH.

Câu 4. Chất nào sau đây không phải hợp chất hữu cơ?

A. CH3COOH.                  B. C6H12O6.                      C. (NH4)2CO3.                  D. HCHO.

Câu 5. Hợp chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon?

A. C2H6O.                         B. CO2.                              C. C2H2.                            D. CCl4.

Câu 6. Hợp chất nào sau đây thuộc loại dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H4O2.                        B. CaCO3.                         C. NaHCO3.                      D. C3H4.

Câu 7. Hiđrocacbon X có phân tử khối là 30 đvC. X là

A. CH4.                             B. C2H6.                            C. C3H8.                            D. C2H4.

Câu 8. Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên.

B. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.

C. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ.

D. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các chất trong cơ thể sống.

Câu 9. Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá trị là

A. I.                                   B. IV.                                C. III.                                D. II.

Câu 10. Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là

A. IV, II, II.                       B. IV, III, I.                       C. II, IV, I.                        D. IV, II, I.

Câu 11. Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là

A. mạch vòng.                                                              B. mạch thẳng, mạch nhánh.

C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.                    D. mạch nhánh.

1
16 tháng 3 2023

Câu 1. Hợp chất hữu cơ là:

A. hợp chất của oxi với một nguyên tố hóa học khác

B. hợp chất của cacbon, hiđro và oxi.

C. hợp chất của cacbon và hiđro

D. hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, các muối cacbonat kim loại, …)

Câu 2. Chất nào sau đây là chất hữu cơ?

A. CO2.                             B. CH4.                              C. CO.                               D. K2CO3.

Câu 3. Chất nào sau đây là chất hữu cơ?

A. H2CO3.                         B. Na2CO3.                       C. KHCO3.                       D. C2H5OH.

Câu 4. Chất nào sau đây không phải hợp chất hữu cơ?

A. CH3COOH.                  B. C6H12O6.                      C. (NH4)2CO3.                  D. HCHO.

Câu 5. Hợp chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon?

A. C2H6O.                         B. CO2.                              C. C2H2.                            D. CCl4.

Câu 6. Hợp chất nào sau đây thuộc loại dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H4O2.                        B. CaCO3.                         C. NaHCO3.                      D. C3H4.

Câu 7. Hiđrocacbon X có phân tử khối là 30 đvC. X là

A. CH4.                             B. C2H6.                            C. C3H8.                            D. C2H4.

Câu 8. Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên.

B. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.

C. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ.

D. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các chất trong cơ thể sống.

Câu 9. Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá trị là

A. I.                                   B. IV.                                C. III.                                D. II.

Câu 10. Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là

A. IV, II, II.                       B. IV, III, I.                       C. II, IV, I.                        D. IV, II, I.

Câu 11. Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là

A. mạch vòng.                                                              B. mạch thẳng, mạch nhánh.

C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.                    D. mạch nhánh.

9 tháng 4 2017

Đối với chất khí, khi đo cùng diều kiện về nhiệt độ, áp suất thì trong phương trình hóa học, tỉ lệ vế số mol cũng là tỉ lệ về thể tích khí.

Khi dẫn hỗn hợp {CO, C02} qua nước vôi trong dư, toàn bộ CO2 bị hấp thụ hết do phản ứng với Ca(OH)2. Khí A là khí CO.

Phương trình hóa hóa học khi đốt khí CO:

O2 + 2CO 2CO2

p.ư: 2 → 4 lit

Trong 16 lít hỗn hợp {CO, C02} có 4 lít khí co và 16 - 4 = 12 lít khí CO2.

%VCO = 100% = 25%; % = 100% - 25% = 75%



9 tháng 4 2017

Bài 5. Hãy xác định thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp CO và CO2, biết các số liệu thực nghiệm sau :

a) Dần 16 lít hỗn hợp CO và CO2 qua nước vôi trong dư thu được khí A.

b) Để đốt cháy hoàn toàn khí A cần 2 lít khí oxi.

Các thể tích khí được đo ở cùng điểu kiện nhiệt độ và áp suất.

Lời giải:

Đối với chất khí, khi đo cùng diều kiện về nhiệt độ, áp suất thì trong phương trình hóa học, tỉ lệ vế số mol cũng là tỉ lệ về thể tích khí.

Khi dẫn hỗn hợp {CO, C02} qua nước vôi trong dư, toàn bộ CO2 bị hấp thụ hết do phản ứng với Ca(OH)2. Khí A là khí CO.

Phương trình hóa hóa học khi đốt khí CO:

O2 + 2CO 2CO2

p.ư: 2 → 4 lit

Trong 16 lít hỗn hợp {CO, C02} có 4 lít khí co và 16 - 4 = 12 lít khí CO2.

%VCO = 100% = 25%; % = 100% - 25% = 75%

9 tháng 4 2017

Các phương trình hóa học:

a) С + 2CuO 2Cu + CO2

b) С + 2PbO 2Pb + CO2

c) С + CO2 2CO

d) С + 2FeO 2Fe + CO2

Các phản ứng trên dều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử. Vai trò của с là chất khử. Các phản ứng:

a), b) dùng điều chế kim loại.

c), d) xảy ra trong quá trình luyện gang, dùng luyện gang.

9 tháng 4 2017

a) 2CO + O2 2CO2

Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử (và cũng là phản ứng hóa hợp). Khí CO khi đốt là cháy được. Vai trò của co là chất khử. Phản ứng này tỏa nhiều nhiệt nên dược dùng trong luyện gang, thép.

b) CO + CuO CO2 + Cu

Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao.

Vai trò của CO là chất khử. Phản ứng này dùng để điều chế Cu.


9 tháng 4 2017

a) 2CO + O2 2CO2

Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử (và cũng là phản ứng hóa hợp). Khí CO khi đốt là cháy được. Vai trò của co là chất khử. Phản ứng này tỏa nhiều nhiệt nên dược dùng trong luyện gang, thép.

b) CO + CuO CO2 + Cu

Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao.

Vai trò của CO là chất khử. Phản ứng này dùng để điều chế Cu.



9 tháng 4 2017

Phương trình hóa học:

a) H2 + F2 → 2HF (k)

b) S + O2 → SO2(to)

c) Fe + S → FeS (to).

d) C + O2 → CO2(to).

e) H2 + S → H2S.(to)

29 tháng 11 2017

Trong bài ko cho pứng giữa H2 và F đâu bn

9 tháng 4 2017

nA = = 0,015625 mol.

MA = = 64g

- Tìm số nguyên tử S, O trong phân tử A?

mO = 64 x = 32g => nO = = 2 mol

mS = 64 - 32 = 32g => ns = = 1 mol

Suy ra trong 1 phân tử A có 1S và 2O, công thức của A là SO2

b) Khi dẫn SO2 vào dung dịch NaOH và SO2, có thể tạo thành muối trung hoà, muối axit hoặc cả hai muối:



9 tháng 4 2017

Bài 7*. a) Hãy xác định công thức của hợp chất khí A, biết rằng :

- A là oxit của lưu huỳnh chứa 50% oxi.

- 1 gam khí A chiếm thề tích là 0,35 lít ở đktc.

b) Hoà tan 12,8 gam hợp chất khí A vào 300 ml dung dịch NaOH 1,2M. Hãy cho biết muối nào thu được sau phản ứng. Tính nồng độ mol của muối (giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).

Lời giải:

nA = = 0,015625 mol.

MA = = 64g

- Tìm số nguyên tử S, O trong phân tử A?

mO = 64 x = 32g => nO = = 2 mol

mS = 64 - 32 = 32g => ns = = 1 mol

Suy ra trong 1 phân tử A có 1S và 2O, công thức của A là SO2

b) * Hướng dẫn: Khi dẫn SO2 vào dung dịch NaOH và SO2, có thể tạo thành muối trung hoà, muối axit hoặc cả hai muối:


Câu 31. Cặp chất khi phản ứng không tạo ra chất kết tủa.A. Na2CO3 và HClB. AgNO3 và BaCl2C. K2SO4 và BaCl2 Câu 36. NaOH không được tạo thành trong thí nghiệm nào sau đây?A. Cho kim loại Na tác dụng với H2O                      B. Cho oxit kim loại Na2O tác dụng với H2OC. Cho Na2O tác dụng với dung dịch HCl               D. Cho Na2SO4 tác dụng với Ba(OH)2Câu 37. Thí nghiệm nào dưới đây...
Đọc tiếp

Câu 31. Cặp chất khi phản ứng không tạo ra chất kết tủa.

A. Na2CO3 và HCl

B. AgNO3 và BaCl2

C. K2SO4 và BaCl2

 

Câu 36. NaOH không được tạo thành trong thí nghiệm nào sau đây?

A. Cho kim loại Na tác dụng với H2O                      B. Cho oxit kim loại Na2O tác dụng với H2O

C. Cho Na2O tác dụng với dung dịch HCl               D. Cho Na2SO4 tác dụng với Ba(OH)2

Câu 37. Thí nghiệm nào dưới đây không tạo ra muối

A. Cho bột CuO tác dụng với dung dịch HCl                        

B.ChoFetácdụngvớidung dịch HCl

C. Cho muối NaCl tác dụng với AgNO3.

DCho Ag tác dụngvớiH2SO4 loãng

 

Câu 49.  Cho 40 gam hỗn hợp Na2O và CuO tác dụng hết với 6,72 lít SO2 (đktc). Sau phản ứng thấy thu được một chất rắn không tan. Thành phần phần trăm theo khối lượng của 2 oxit trong hỗn hợp lần lượt là

A. 46,5% và 53,5%             

  B. 53,5% và 46,5%       

  C. 23,25% và 76,75%       

  D. 76,75% và 23,25%

Câu 50. Nhiệt phân hoàn toàn x gam Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị bằng số của x là

A. 24,75 gam                      

B. 48,15 gam            

C. 64,2 gam                   

D. 67,8 gam

D. BaCO3 và HCl

1
12 tháng 11 2021

31 / Cả A và D đều ko kết tủa
36/ C vì Na2O + HCl -> NaCl + H2O
37/ D vì Ag yếu hơn H2 nên ko đẩy đc

49/  mình ko biết làm :((
50/  2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O 
       => Fe2O3 là chất rắn 
số mol của Fe2O3 là :  n = m / M = 24 / ( 56*2 + 16*3 ) = 24 / 160 = 0,15 mol 

Theo pthh =>> số mol của Fe(OH)3 là : 0,15 * 2 = 0,3 mol 
khối lượng của Fe(OH)3 là : m = n*M = 0,3 * ( 56+ 17*3) = 0,3 * 107 = 32,1 gam
=>> x = 32,1 gam 
           hình như là sai đáp án cho sai rồi bạn
 

25 tháng 1 2022

a. PTHH: \(2SO_2+O_2\rightarrow^{t^o}_{V_2O_5}2SO_3\) (đoạn này Latex OLM đánh nhiều hơi rối nên không hiểu thì hỏi nhé)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(300ml=0,3l\)

\(\rightarrow n_{H_2SO_4}=1.0,3=0,3mol\)

Theo phương trình \(n_{O_2}=n_{SO_3}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\)

\(\rightarrow m_{SO_2}=64.0,3=19,2g\)

b. PTHH: \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(n_{Al_2O_3}=\frac{15,3}{102}=0,15mol\)

Xét tỉ lệ \(n_{Al_2O_3}>\frac{n_{H_2SO_4}}{3}\)

Vậy \(Al_2O_3\) dư

Theo phương trình \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,1mol\)

\(\rightarrow C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\frac{0,1}{0,3}=0,33M\)

C©u 71: Oxit là loại hợp chất được tạo thành từ:A. Một phi kim và một kim loại                                             B. Một kim loại và một hợp chất khácC. Một phi kim và một hợp chất khác                                    D. Một nguyên tố khác và oxiC©u 72: Để trung hòa 44,8 gam dung dịch KOH 25% thì khối lượng dung...
Đọc tiếp

C©u 71: Oxit là loại hợp chất được tạo thành từ:

A. Một phi kim và một kim loại                                             B. Một kim loại và một hợp chất khác

C. Một phi kim và một hợp chất khác                                    D. Một nguyên tố khác và oxi

C©u 72: Để trung hòa 44,8 gam dung dịch KOH 25% thì khối lượng dung dịch HCl 2,5% là:

A. 310 gam                   B. 270 gam                         C. 292 gam                          D. 275 gam

C©u 73: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam một kim loại hóa trị I vào nước được một dung dịch ba zơ X và 2,24 lít H2 (đktc). Tên kim loại hóa trị I là:

A. Natri.                       B. Bạc.                                C. Đồng.                              D. Kali.

Câu 74: Oxit là  A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.

B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.

C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.

D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.

Câu 75: Oxit axit là:  A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 76: Oxit Bazơ là:     A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 77: Oxit lưỡng tính là:  A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành   muối và nước.

C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 78   Oxit trung tính là:  A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối

Câu 79: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. CO2,                       B. Na2O.                      C. SO2,                        D. P2O5

Câu 80  Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

A. K2O.                       B. CuO.                       C. P2O5.                       D. CaO.

2
6 tháng 12 2021

D nha bạn

6 tháng 12 2021

Câu 71 D

Câu 72 C

Câu 73 D

Câu 74 A

Câu 75 B

Câu 76 A

Câu 77 B

Câu 78 C

Câu 79 B

Câu 80 C

9 tháng 4 2017

Phương trình hóa học:

a) H2 (k) + Cl2 (k) → 2HCl(k) (HCl ở trạng thái khí, không màu) 

b) S + H2 (k) → H2S (k) (H2S ở trạng thái khí, không màu, có mùi trứng thối)

c) H2 + Br2 → 2HBr(to) (HBr ở trạng thái khí, không màu)

Câu 2. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit bazơA. CO2, CaO, K2OB. CaO, K2O, Na2OC. SO2, BaO, MgOD. FeO, CO, CuOCâu 5. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước?A. CaO, CuO, SO3, Na2OB. CaO, N2O5, K2O, CuOC. Na2O, BaO, N2O, FeOD. SO3, CO2, BaO, CaOCâu 15. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch?A. HCl, KClB. HCl và Ca(OH)2C. H2SO4 và BaOD. NaOH và H2SO4 Câu 16. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất...
Đọc tiếp

Câu 2. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit bazơ

A. CO2, CaO, K2O

B. CaO, K2O, Na2O

C. SO2, BaO, MgO

D. FeO, CO, CuO

Câu 5. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước?

A. CaO, CuO, SO3, Na2O

B. CaO, N2O5, K2O, CuO

C. Na2O, BaO, N2O, FeO

D. SO3, CO2, BaO, CaO

Câu 15. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch?

A. HCl, KCl

B. HCl và Ca(OH)2

C. H2SO4 và BaO

D. NaOH và H2SO4

 

Câu 16. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl?

A. Mg, KOH, CuO, CaCO3

B. NaOH, Zn, MgO, Ag

C. Cu, KOH, CaCl2, CaO

Câu 20. Dãy chất nào dưới đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?

A. BaO, CuO, Cu, Fe2O3                                                           B Fe, NaOH, BaCl2, BaO

C. Cu, NaOH, Cu(OH)2, Na2O                                                

D. P2O5, NaOH, Cu(OH)2, Ag

Câu 21. Chất nào dưới đây không tác dụng được với axit H2SO4 đặc nguội

A. Cu

B. Al

C. Mg

D. Zn

Câu 22. Muối pha loãng axit sunfuric đặc người ta làm như thế nào?

A. Rót từ từ nước vào lọ đựng axit                       

B. Rót từ từ axit đặc vào lọ đựng nước

C. Rót nhanh nước vào lọ đựng axit               D. Rót nhanh axit đặc vào lọ đựng nước

Câu 24. Dãy dung dịch nào dưới đây không làm quỳ tím đổi thành màu xanh là:

A. NaOH, KOH, Cu(OH)2

B. NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2

C. KOH, Fe(OH)2, Ca(OH)2

D. Cu(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2

D. Mg, KOH, CO2, CaCO3

 

1
12 tháng 12 2021

2.B

5.D

15.A

16.A

20.B

21.B

22.B

24.D