\(Cho\left(d_1\right):y=\frac{-1}{3}x+1\)

\(\left(d_...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2019

Ôn tập Hàm số bậc nhất

1 tháng 8 2019

1) Bạn tự vẽ :v

2) Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(-\frac{1}{3}x+1\Leftrightarrow x+5\Leftrightarrow\frac{4}{3}x=-4\Leftrightarrow x=-3\Rightarrow y=x=5=-3+5=2\)

Vậy giao điểm của (d1) và (d2) có tọa độ là (-3;2)

3) Giả sử điểm A (2; -3m+1) thuộc (d1), ta có:

\(-3m+1=\frac{-1}{3}\cdot2+1\\ \Leftrightarrow-3m+1=-\frac{2}{3}+1\\ \Leftrightarrow-3m=-\frac{2}{3}\\ \Leftrightarrow m=\frac{2}{9}\)

Vậy với m = 2/9 thì điểm A thuộc (d1)

10 tháng 8 2019

1) Tính biến thiên: Do \(2>\sqrt{3}\) nên hàm số đồng biến trên R với mọi x.

2) Để (d1) // (d2) thì \(2-\sqrt{3}=m-\sqrt{3}\)\(\sqrt{3}\ne\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow m=2\)

3) *Giao của (d1) với trục hoành cũng là giao điểm của (d1) với đường thẳng y = 0.

Giải hệ \(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\y=\left(2-\sqrt{3}\right)x-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\) ta được \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\sqrt{3}+3\\y=0\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(A\left(2\sqrt{3}+3;0\right)\) là giao của (d1) với trục hoành.

*Giao của (d1) với trục tung là giao điểm với đường thẳng x = 0.

Giải hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\left(2-\sqrt{3}\right)x-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\) ta được \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(B\left(0;-\sqrt{3}\right)\) là giao của (d1) với trục tung.

Hoặc có thể nhận xét luôn: A có tung độ là 0, B có hoành độ là 0 để tìm tọa độ.

Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+3=x+5\\y=x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=7\end{matrix}\right.\)

Thay x=2 và y=7 vào (d3), ta được:

4k-5=7

hay k=3

30 tháng 12 2022

a: Khi n=3 thì (d1): 6x-(6m+4)y=18 và (d2): (3m-2)x+6y=12

Tọa độ của (d1) cắt trục Ox là:

y=0 và 6x=18

=>x=3 và y=0

Thay x=3 và y=0 vào (d2), ta được;
3(3m-2)+0=12

=>3(3m-2)=12

=>3m-2=4

=>3m=6

=>m=2

b: Theo đề, ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}2n-\left(6m+4\right)\cdot\left(-1\right)=15+n\\\left(3m-2\right)\cdot1+2n\cdot\left(-1\right)=12\end{matrix}\right.\)

=>2n+6m+4-n-15=0 và 3m-2-2n=12

=>6m+n=11 và 3m-2n=14

=>m=12/5 và n=-17/5