\(\Delta\)ABC cân tại A \(\left(\widehat{A}>90^o\right)\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2018

Em tham khảo tại link dưới đây:

Câu hỏi của Sao lại z - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Câub) Chứng minh thêm:

Ta thấy A, H, C cố định nên K cố định (Là giao điểm của đường thẳng vuông góc với AC tại C và AH)

Vậy đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thuộc BC.

20 tháng 1 2021

a/ Ta có \(\widehat{NCE}=\widehat{ACB}\) (góc đối đỉnh) mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\) (do tg ABC cân tại A) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{NCE}\)

Xét tg vuông MBD và tg vuông NCE có

BD=CE (đề bài) và \(\widehat{ABC}=\widehat{NCE}\left(cmt\right)\) => tg MBD = tg NCE (hai tg vuông có cạnh góc vuông và 1 góc nhọn tương ứng = nhau thì bằng nhau) => MD=NE

b/ Xét tứ giác MEND có

\(MD\perp BC;NE\perp BC\) => MD//NE

MD=NE (cmt)

=> Tứ giác MEND là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối song song và bằng nhau thì tứ giác đó là hbh)

MN và DE là 2 đường chéo của hbh MEND => I là trung điểm của DE (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

c/ ta có

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{ABO}=\widehat{ABC}+\widehat{CBO}=90^o\)

\(\widehat{ACO}=\widehat{ACB}+\widehat{BCO}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CBO}=\widehat{BCO}\) => tam giác BOC cân tại O => BO=CO

Xét tg vuông ABO và tg vuông ACO có

AB=AC (Do tg ABC cân tại A)

BO=CO (cmt)

\(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^o\)

=> tg ABO = tg ACO (c.g.c) \(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\) => AO là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

=> BO là đường trung trực của BC (Trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao, đường trung trực)

\(\text{b) Ta có: MD vuông góc với BE}\)

\(\text{ BE vuông góc với EN}\)

Xét tam giác MDI và tam giác IEN ta có:

MD=EN(vì tam giác MBD = tam giác CEN)

góc MDI = góc IEN(=90 độ)

góc DMI = góc INE(cmt)

=>tam giác MDI = tam giác IEN(CGV-GN)

=>IM=IN(ctư)

=>đường thẳng BC cắt MN tại trung điểm I của MN

7 tháng 3 2018

(Cái này là mình giải trong trường hợp AM là tia đối của AB nhé)

a)  Tam giác ABC cân tại A => ABC= ACB

Mà ACB= ECN(đối đỉnh) => ABC= ECN

Xét tam giác BMD và tam giác CNE có :

BDM=CEN(=900);BD=CE(GT);ABC=ECN(chứng minh trên)

Do đó tam giác BMD=tam giác CNE(g.c.g)=>MD=NE(2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b)Vì MDE=CEN(=900)=>MD//EN(Do có 1 cặp góc bằng nhau ở vị trí SLT)

=>DMN=ENM(cặp góc SLT)

Xét tam giác DMI và tam giác ENI có :

DMN=ENM(c/m trên);MD=NE(đã c/m ở câu a);BMD=IEN(=900)

Do đó tam giác DMI= tam giác ENI(g.c.g)=>MI=NI(2 cạnh tương ứng)

Mà I nằm giữa M và N => I là TĐ của MN 

Hay BC cắt MN tại TĐ I của MN.

(câu c mk ko bít làm)

1 tháng 2 2017

vẽ hình dùm mk nha bạn

1 tháng 2 2017

Nhưng mik ko bít lm thì mí hỏi chớ lm sao mà mik bít vẽ hình