\(Cho\)\(a,b,c\inℕ^∗\)thỏa \(\left(a+bc\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2019

Không biết cách làm đúng k nữa :D

Đặt: \(\hept{\begin{cases}a+bc=7^x\\b+ac=7^y\end{cases}}\)

TH1: Nếu \(7^x=7^y\)khi đó: n chẵn

\(\Leftrightarrow a+bc=b+ac\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(1-c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=b\\c=1\end{cases}}\)

TH2:Nếu: \(7^x>7^y\)(*)

\(\Leftrightarrow a+bc>b+ac\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(1-c\right)>0\)

\(\hept{\begin{cases}a>b\\c< 1\end{cases}\left(ktm\right)}\)hoặc: \(\hept{\begin{cases}a< b\\c>1\end{cases}\left(tm\right)}\)(1)

Đồng thời phải thỏa mãn điều kiện: \(a+bc⋮b+ac\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(1-c\right)⋮b+ac\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-b⋮b+ac\\1-c⋮b+ac\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}a+ac⋮b+ac\\a\left(1-c\right)⋮b+ac\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a+ac⋮b+ac\\a+b⋮b+ac\end{cases}}}\)(2)

Vì a,b,c thuộc N* nên:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+ac< b+ac\\ac+b>a+b\end{cases}}\)

Mặt khác: \(a+ac;a+b\ne0\)

Nên (2) sai

Dẫn đến (*) sai

Tương tự xét: \(7^x< 7^y\)(loại)

Vậy n chẵn

11 tháng 7 2019

k cho tui

nhầm lẫn 1 số chỗ nên giờ mới ra,mong bn thông cảm

ta có:

\(\frac{a}{ab+a+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{c}{ca+c+1}=\frac{1}{bc+b+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{bc}{bc+b+1}=1\)

đặt \(P=\frac{a}{\left(ab+a+1\right)^2}+\frac{b}{\left(bc+b+1\right)^2}+\frac{c}{\left(ca+c+1\right)^2}\)

áp dụng bunhia ta có:

\(P\left(a+b+c\right)\ge\left(\frac{a}{ab+a+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{c}{ca+c+1}\right)^2=1\)

\(\Rightarrow P\ge\frac{1}{a+b+c}\)

5 tháng 7 2019

Bài 5:Dự đoán dấu = xảy ra khi a = 2; b=3;c=4. Ta có hướng giải như sau:

\(A=\left(\frac{3}{4}a+\frac{3}{a}\right)+\left(\frac{b}{2}+\frac{9}{2b}\right)+\left(\frac{1}{4}c+\frac{4}{c}\right)+\frac{a}{4}+\frac{b}{2}+\frac{3}{4}c\)

Áp dụng BĐT AM-GM,ta được:

\(A\ge2\sqrt{\frac{3}{4}a.\frac{3}{a}}+2\sqrt{\frac{b}{2}.\frac{9}{2b}}+2\sqrt{\frac{1}{4}c.\frac{4}{c}}+\frac{1}{4}\left(a+2b+3c\right)\)

\(\ge3+3+2+\frac{1}{4}.20=13\)

Dấu "=" xảy ra khi a = 2; b=3;c=4

VẬy A min = 13 khi a = 2; b=3;c=4

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 7 2019

Bài 1: Bạn xem lại đề, với điều kiện như đã cho thì A có max chứ không có min

Bài 2:
\(A=(a+1)^2+\left(\frac{a^2}{a+1}+2\right)^2=(a+1)^2+\left(\frac{a^2+2a+2}{a+1}\right)^2\)

\(=(a+1)^2+\left(\frac{(a+1)^2+1}{a+1}\right)^2=(a+1)^2+\left(a+1+\frac{1}{a+1}\right)^2\)

\(=t^2+(t+\frac{1}{t})^2=2t^2+\frac{1}{t^2}+2\) (đặt \(t=a+1)\)

Áp dụng BĐT AM-GM:

\(2t^2+\frac{1}{t^2}\geq 2\sqrt{2}\Rightarrow A\geq 2\sqrt{2}+2\)

Vậy $A_{\min}=2\sqrt{2}+2$. Dấu "=" xảy ra khi \(a=\pm \frac{1}{\sqrt[4]{2}}-1\)

4 tháng 1 2020

@Aki Tsuki

NV
4 tháng 1 2020

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b^2+c^2=a^2\\2bc=4a+4\left(b+c\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(b+c\right)^2=a^2+4a+4\left(b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(b+c\right)^2-4\left(b+c\right)+4=a^2+4a+4\)

\(\Leftrightarrow\left(b+c-2\right)^2=\left(a+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow b+c-2=a+2\)

\(\Rightarrow a=b+c-4\)

\(\Rightarrow2\left(2b+2c-4\right)=bc\)

\(\Leftrightarrow bc-4b-4c+8=0\)

\(\Leftrightarrow b\left(c-4\right)-4\left(c-4\right)-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-4\right)\left(c-4\right)=8\)

Pt ước số cơ bản

17 tháng 7 2019

Câu 1:ĐkXĐ \(x\ge-\frac{1}{4}\)

\(\left(2\sqrt{x+2}-\sqrt{4x+1}\right)\left(2x+3+\sqrt{4x^2+9x+2}\right)=7\)(theo đề ở dưới)

Nhân liên hợp ta có

\(\left(4\left(x+2\right)-4x-1\right)\left(2x+3+\sqrt{4x^2+9x+2}\right)=7\left(2\sqrt{x+2}+\sqrt{4x+1}\right)\)<=>\(2x+3+\sqrt{4x^2+9x+2}=2\sqrt{x+2}+\sqrt{4x+1}\)(1)

Đặt \(2\sqrt{x+2}+\sqrt{4x+1}=t\left(t\ge0\right)\)

=> \(t^2=8x+9+4\sqrt{4x^2+9x+2}\)

=> \(\frac{t^2-8x-9}{4}=\sqrt{4x^2+9x+2}\)

Khi đó (1)

<=> \(2x+3+\frac{t^2-8x-9}{4}=t\)

<=> \(\frac{3}{4}+\frac{t^2}{4}=t\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=3\end{matrix}\right.\)(tm)

+ \(t=1\) => \(\sqrt{4x^2+9x+2}=-2x-2\)

\(x\ge-\frac{1}{4}\)

=> pt vô nghiệm

+ t=3 => \(\sqrt{4x^2+9x+2}=-2x\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\le0\\9x+2=0\end{matrix}\right.\)

=> \(x=-\frac{2}{9}\)(tmĐKXĐ)

Vậy x=-2/9

17 tháng 7 2019

Câu 3:

\(\frac{1}{a+bc}+\frac{1}{b+ac}=\frac{1}{a+b}\)

<=> \(\frac{\left(a+b\right)\left(c+1\right)}{\left(a+bc\right)\left(b+ac\right)}=\frac{1}{a+b}\)

<=> \(\left(a+b\right)^2\left(c+1\right)=ab\left(c^2+1\right)+c\left(a^2+b^2\right)\)

<=> \(2abc+a^2+b^2+ab=abc^2\)

<=> \(\left(a^2+b^2+2ba\right)=ab\left(c^2-2c+1\right)\)

<=> \(\left(a+b\right)^2=ab\left(c-1\right)^2\)

=> ab>0 , ab là bình phương của số hữu tỉ

=> \(c-1=\frac{a+b}{\sqrt{ab}}\)

=> \(c+1=\frac{a+b}{\sqrt{ab}}+2=\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{ab}}\)

Khi đó

\(\frac{c-3}{c+1}=1-\frac{4}{c+1}=1-\frac{4\sqrt{ab}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}\)

\(\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{a-b}=\frac{a+b-2\sqrt{ab}}{a-b}\)là số hữu tỉ do ab là bình phương của số hữu tỉ

=> \(\frac{c-3}{c+1}\)là bình phương của số hữu tỉ(ĐPCM)