K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2016

phương trình hoành độ giao điểm

 \(-x^3+3x^2-2=m(2-x)+2\Leftrightarrow (x-2)(x^2-x-2-m)=0\)

Vậy \(x_B, x_C\) là nghiệm của phương trình $x^2-x-2-m=0$.

Điều kiện có nghiệm: $\Delta=4m+9>0\Leftrightarrow m>-\dfrac{9}{4}$

Mặt khác, theo Định lý Viet thì \(\begin{cases} x_B+x_C=1\\ x_Bx_C=-2-m \end{cases}\)

Lại có \(y'=-3x^2+6x=3x(2-x)\) nên tích hệ số góc của tiếp tuyến tại B và C là

\(y'(x_B)y'(x_C)=9x_Bx_C(2-x_B)(2-x_C)=9x_Bx_C[4-2(x_B+x_C)+x_Bx_C]\)

Do đó \(y'(x_B)y'(x_C)=9(-2-m)(4-2-2-m)=9(m^2+2m)=9[(m+1)^2-1]\geq -9\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của tích hai hệ số góc của tiếp tuyến tại B và C là -9 khi m=-1

17 tháng 2 2016

=9

NV
30 tháng 5 2019

Câu 1:

Hệ điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}2x^2+3>x^2+mx+1\\x^2+mx+1>0\end{matrix}\right.\) \(\forall x\in R\)

Xét BPT đầu tiên:

\(\Leftrightarrow x^2-mx+2>0\) \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow\Delta=m^2-8< 0\Rightarrow-2\sqrt{2}< m< 2\sqrt{2}\)

Xét BPT thứ 2:

\(x^2+mx+1>0\)

\(\Leftrightarrow\Delta=m^2-4< 0\Rightarrow-2< m< 2\)

Kết hợp lại ta được \(-2< m< 2\)

NV
30 tháng 5 2019

Câu 2:

\(\left|x+2+\left(y-3\right)i\right|=2\sqrt{2}\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+\left(y-3\right)^2=8\)

\(\Rightarrow\) Quỹ tích z là các điểm \(M\left(x;y\right)\) nằm trên đường tròn (C) tâm \(I\left(-2;3\right)\) bán kính \(R=2\sqrt{2}\)

Gọi \(A\left(-1;-6\right);B\left(7;2\right)\)\(C\left(3;-2\right)\) là trung điểm AB

\(\Rightarrow P=\left|z+1+6i\right|+\left|z-7-2i\right|=MA+MB\)

Gọi d là đường thẳng qua C và I, cắt đường tròn (C) tại D trong đó I nằm giữa C và D

\(\Rightarrow P_{max}\) khi \(M\equiv D\)

\(\overrightarrow{CI}=\left(-5;5\right)\Rightarrow\) đường thẳng CI nhận \(\overrightarrow{n_{CI}}=\left(1;1\right)\) là 1 vtpt

\(\Rightarrow\)Phương trình CI: \(x+y-1=0\)

Tọa độ D là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+2\right)^2+\left(y-3\right)^2=8\\x+y-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(l\right)\\x=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow y=1-x=5\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=5\end{matrix}\right.\)

2 tháng 9 2016

pthdgd: x3-3mx2+(m+1)x+1=-x+1<=>x3-3mx2+(m+1)x+x=0<=>x(x2-3mx+m-1+1)<=>x=0 va x2-3mx+m=0(*). de y cat (c) tai 3 diem pbiet thi (*) fai co 2 nghiem pbiet # 0<=>Δ>0. giai Δ va ket hop vs dieu kiem tim ra m

7 tháng 5 2019

- Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C)  là

Theo định lí Viet ta có x1+x2=-m; 

Giả sử A( x1; y1); B( x2; y2).

Ta có nên tiếp tuyến của (C)  tại A và B có hệ số góc lần lượt là và  .Vậy

 

Dấu "=" xảy ra  khi và chỉ khi m= -1.

Vậy k1+ k2  đạt giá trị lớn nhất bằng -2 khi m= -1.

Chọn A.

 

9 tháng 11 2017

+ Phương trình hoành độ giao điểm của d  và (C)  là

+ Theo định lí Viet ta có  x1+ x2= -m ; x1.x2= ( -m-1) /2.

 Gọi A( x1; y1) ; B( x2: y 2)  .

+ Ta có y ' = - 1 ( 2 x - 1 ) 2  , nên tiếp tuyến của ( C)  tại A và B  có hệ số góc lần lượt là

 

k 1 = - 1 ( 2 x 1 - 1 ) 2 ;   k 2 = - 1 ( 2 x 2 - 1 ) 2

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi m= -1.

Vậy k1+ k2 đạt giá trị lớn nhất bằng - 2 khi m= -1.

Chọn B.

Chọn B