Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ \(x>y>0\) ta có :
\(x>y\Rightarrow xy>y^2\). (1)
\(x>y\Rightarrow x^2>xy.\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(x^2>y^2\).
\(x^2>y^2\Rightarrow x^3>xy^2.\) (3)
\(x>y\Rightarrow xy^2>y^3\). (4)
Từ (3) và (4) suy ra \(x^3>y^3.\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2>x+y\)
\(\Leftrightarrow x+y+2\sqrt{xy}>x+y\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{xy}>0\Leftrightarrow xy>0\)
mà xy>0 vì x>0;y>0-> đpcm
Với x > 0 ; y > 0 ,ta giả sử \(\sqrt{x+y}< \sqrt{x}+\sqrt{y}\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+y}\right)^2< \left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x+y< x+2\sqrt{x.y}+y\Leftrightarrow2\sqrt{xy}>0\)luôn đúng vì x > 0 ; y > 0
Vậy \(\sqrt{x+y}< \sqrt{x}+\sqrt{y}\left(đpcm\right)\)
Có một phương pháp lớp 7 chứng minh khá hay mà mình mới tìm ra (do lớp 7 chưa học BĐT Svac) (@phynit)
+ Xét x = y,theo t/c dãu tỉ số bằng nhau: thì \(\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{y}\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{y}=\dfrac{1+1}{x+y}=\dfrac{2}{100}=\dfrac{1}{50}\)
Khi đó:
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{50}=\dfrac{1}{25}\) (1)
+ Xét \(x\ne y\Rightarrow\dfrac{1}{x}\ne\dfrac{1}{y}\left(\ne\dfrac{1}{50}\right)\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\ne\dfrac{1}{25}\)
Coi \(\dfrac{1}{x};\dfrac{1}{y};\dfrac{1}{25}\) là độ dài 3 cạnh tam giác,theo BĐT tam giác,ta có: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}>\dfrac{1}{25}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\ge\dfrac{1}{25}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{y}\Leftrightarrow x=y\)
Vì x > y > 0
=> x = y + a
=> x3 = [y+3]3
Mà [y+3]3 > y3
=> khi x > y > 0 thì x3 > y3
Vì x>0 , y>0 nên \(x=\sqrt{x}^2\) \(y=\sqrt{y}^2\) Ta có :
\(x\le y\Leftrightarrow\sqrt{x}^2-\sqrt{y}^2\le0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\le0\)
Chia hai vế cho \(\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\ge0\)được \(\sqrt{x}-\sqrt{y}\le0\Leftrightarrow\sqrt{x}\le\sqrt{y}\)
Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{u}{v}=\dfrac{x-u}{y-v}\)
\(\Rightarrow x\left(y-v\right)=y\left(x-u\right)\)
Mà x > y
\(\Rightarrow y-v< x-u\)
\(\Rightarrow x+v>y+u\left(đpcm\right)\)
Vậy...
ta có:\(x>y>u>v\)
\(\Rightarrow x^2>y^2>u^2>v^2\)
giả sử x+v>y+u là đúng
\(\Rightarrow\left(x+v\right)^2>\left(y+u\right)^2\\ \Leftrightarrow x^2+v^2+2xv>y^2+u^2+2yu\\ \Leftrightarrow x^2-y^2+v^2-u^2>2\left(yu-xv\right)\\ \Leftrightarrow x^2-x^2+u^2-u^2>2\left(yu-xv\right)\\ \Leftrightarrow yu-xv=0\\ \Leftrightarrow yu=xv\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{u}{v}\left(đúng\right)\)
do đó: \(x+v>y+u\) đúng.
\(x^3>y^3\)
vì x>y nên \(x^3>y^{^{ }3}\)