K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

x2 - 2x+ 1 =6y2- 2x+ 2

=> x2- 2x+ 1- 2x -2 = 6y2

=> x2 - 1 = 6y2

=> xx + x - x -1 = 6y2

=> x( x+1) - (x +1) = 6y2

=> (x+1)(x-1)= 6y (1)

Nếu x lẻ => x+ 1 và x-1 chẵn (m)

nếu x chắn => x+ 1 và x-1 lẻ (n)

từ (m) và (n) => x+ 1 và x-1 cùng tính chẵn lẻ

+) x+ 1 và x-1 lẻ

(x+ 1)( x-1) lẻ = 6y2  chẵn ( vô lý)

+) x+ 1 và x-1 chẵn

nx : tích của hai số chẵn liên tiếp chia hết 8

=> (x+ 1)(x-1) chia hết 8

=>  6ychia hết 8

=> 3y2 chia hết 4

do 3 kch 4

=> y2 chia hết 4

do y là snt => y=2

Từ (1) => (x+1)(x-1) = 6x 4 = (5+1)(5-1)

=> x=5

 vậy ...

=>

Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\)

Đặt \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=k\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3k\\y=2k\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(H=\dfrac{2x-3y}{x-5y}\)

\(=\dfrac{2\cdot3k-3\cdot2k}{3k-5\cdot2k}=\dfrac{6k-6k}{3k-10k}=0\)

31 tháng 3 2021

Ta có: xy=32xy=32

⇔x3=y2⇔x3=y2

Đặt x3=y2=kx3=y2=k

⇔{x=3ky=2k⇔{x=3ky=2k

Ta có: H=2x−3yx−5yH=2x−3yx−5y

=2⋅3k−3⋅2k3k−5⋅2k=6k−6k3k−10k=0

20 tháng 5 2019

\(M=5\left(x+y+z\right)^2+\left(x^2+y^2+z^2\right)+2.\left(\frac{1}{2x+y+z}+\frac{1}{x+2y+z}+\frac{1}{x+y+2z}\right)\)

Áp dụng BĐT Cauchy-schwarz ta có:

\(M\ge5.\left(\frac{3}{4}\right)^2+\frac{\left(x+y+z\right)^2}{3}+2.\frac{\left(1+1+1\right)^2}{4\left(x+y+z\right)}=5.\frac{9}{16}+\frac{\frac{9}{16}}{3}+2.\frac{9}{\frac{4.3}{4}}=9\)

Dấu " = " xảy ra <=> a=b=c=1/4  ( cái này bạn tự giải rõ nhé)

20 tháng 5 2019

:D. cái gì đây

18 tháng 5 2019

\(\sqrt{1+\sqrt{2}}.P=\sqrt{1+2x}.\sqrt{1+\sqrt{2}}+\sqrt{1+2y}.\sqrt{1+\sqrt{2}}\)

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\sqrt{1+\sqrt{2}}.P\le\frac{1+2x+1+\sqrt{2}+1+2y+1+\sqrt{2}}{2}\)

Áp dụng BĐT Cauchy-schwarz ta có:

\(x^2+y^2\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\ge x+y\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{\sqrt{2}}\)

\(\Rightarrow\sqrt{1+\sqrt{2}}P\le\frac{1+2x+1+\sqrt{2}+1+2y+1+\sqrt{2}}{2}\le\frac{4+2.\sqrt{2}+2.\sqrt{2}}{2}=2+2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow P\le\frac{2+2.\sqrt{2}}{\sqrt{1+\sqrt{2}}}\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{\sqrt{2}}\)

Mới nghĩ ra được max. Các cao nhân ai thấy sai thì sửa hộ e nhé.

 
18 tháng 5 2019

áp dụng bất đẳng thức bunhiacopxki 

\(P^2=\left(1.\sqrt{1+2x}+1.\sqrt{1+2y}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(1+2x+1+2y\right)\)

    \(=4\left(1+x+y\right)\)

Lại có \(\left(x.1+y.1\right)^2\le\left(x^2+y^2\right)\left(1^2+1^2\right)\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2\le2\left(x^2+y^2\right)=2.\)

\(\Rightarrow|x+y|\le\sqrt{2}.\Rightarrow-\sqrt{2}\le x+y\le\sqrt{2}\Leftrightarrow-\sqrt{2}+1\le1+x+y\le\sqrt{2}+1\)

\(\Rightarrow P^2\le4\left(1+x+y\right)\le4.\left(\sqrt{2}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow-2\sqrt{\sqrt{2}+1}\le P\le2\sqrt{\sqrt{2}+1}\)

Vậy Max \(P=2\sqrt{\sqrt{2}+1}\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{\sqrt{2}}.\)

sorry nhìu , nếu có đk x, y>=0 thì mk mới tìm được minP=3 

nếu k phải thì mong cao nhân chỉ cho ak

25 tháng 1 2019

(2x-1)(y+2)=-10

=> (2x-1),(y+2)€ Ư(-10)

(2x-1),(y+2)€ {-1;1;2;-2;5;-5;10;-10}

mà (2x-1) là số lẻ

nên (2x-1)€ {-1;1;5;-5}

với 2x-1=-1 thì y+2=10

      2x= 0.         y=10-2

       x=0.            y=8

với 2x-1=1 thì y+2=-10

        2x=2.       y=-10-2

          x=1.       y=-12

với 2x-1=5 thì y+2=-2

      2x=6.         y=-2-2

        x=3.         y=-4

với 2x-1=-5 thì y+2=2

       2x=-4.    thì y=2-2

         x=-2.          y=0

26 tháng 12 2016

Lớp 1 không có cánh nào phù hợp =>chịu

L

26 tháng 12 2016

Hì hì cứ giải kiểu j cho ra là đc giúp mình vs cái lớp 1 đấy là ấn cho có thui !!!

9 tháng 8 2017

\(a,\frac{x}{2}=\frac{y}{7}\)và \(x-2y=\left(-24\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}-\frac{2y}{7\cdot2}=\frac{x-2y}{2-14}=\frac{-24}{-12}=2\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{2}=2\Rightarrow x=4\)

\(\Rightarrow\frac{y}{7}=2\Rightarrow y=14\)

mấy câu còn lại tương tự

mik giải câu c) thôi nha

c) Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

          \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{2-3}=\frac{-1}{-1}=1\) 

    Do đó :

            \(\frac{x}{2}=1=>x=1.2=2\)

             \(\frac{y}{5}=1=>x=1.5=5\)

Vậy x = 2, y = 5

20 tháng 6 2020

Ta có:\(2x^2-2xy=5x-y-19\)

\(\Rightarrow2x^2-5x-19=2xy-y\)

\(\Rightarrow\frac{2x^2-5x+19}{2x-1}=y\)

Mà y là số nguyên

\(\Rightarrow\frac{2x^2-5x-19}{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2-x-4x+2+17}{2x-1}\inℤ\)

\(2x-2+\frac{17}{2x-1}\inℤ\Leftrightarrow\frac{17}{2x-1}\inℤ\Leftrightarrow17⋮2x-1\)

Tự lập bảng