Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\cdot\cdot\cdot\left(x+2017\right)=2017\) \(\left(\text{Có }\left(2017-1\right)\text{ : }1+1+1=2018\right)\)
\(\text{Vì }\text{tích trên là tích của 2018 số hạng mà có kết quả = 2017 là số nguyên}>0\text{ }\Rightarrow\text{ }x>0\left(x\in Z\right)\)
\(\text{Mà }\frac{1}{2016!}< 1\)
\(\text{Và số nguyên bé nhất lớn hơn 0 là 1 }\)
\(\Rightarrow\text{ }x>\frac{1}{2016!}\)
\(\text{Mình nghĩ chắc là sai rồi ! Mình cũng đang bận !}\)
1/6+3x+2=87
3x+2=87-6
3x+2=81
3x+2=34
x+2=4
x =4-2
x =2
2/
(33-3)chia hết cho x =>30 chia hết cho x
(101-11)chia hết cho x 90 chia hết cho x
x thuộc ƯC(30,90)
30=2.3.5
90=2.3.3.5
ƯCLN(30,90)=2.3.5=30
x thuộc ƯC(30,90)=Ư(30)=1 ,2,3,5,6,10,15,30
Sau khi loại các số không hợp điều kiện ta được các số:15,30
Vậy x = 15,30
3/A=2017+20172+20173+.........+20172018
A=(2017+20172)+(20173+20174)+.......(20172017+20172018)
A=2017.(1+2017)+20173.(1+2017)+..........20172017.(1+2017)
A=2017.2018+20173.2018+..................20172017.2018
=>A chia hết cho 2018
ta có x+2016 và x+2017 là 2 số liên tiếp
=> 1 trong 2 số có 1 số chia hết cho 2
nên A=(x+2016)(x+2017) chia hết cho 2
Vì : \(\left|x+2017\right|\ge0\forall x\)
\(\left|y-2017\right|\ge0\forall y\)
\(\Rightarrow\left|x+2017\right|+\left|y-2017\right|\ge0\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2017=0\\y-2017=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2017\\y=2017\end{matrix}\right.\)
Vậy x = -2017 ; y = 2017
b, \(\left|2x-1\right|=\left|x+8\right|\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=x+8\\2x-1=-\left(x+8\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-x=8+1\\2x+x=-8+1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\3x=-7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=\dfrac{-7}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy x = 9
c, \(\left|3x-2\right|-\left|x+14\right|=0\Rightarrow\left|3x-2\right|=\left|x+14\right|\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=x+14\\3x-2=-\left(x+14\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-x=14+2\\3x+x=-14+2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=16\\4x=-12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Làm 1 câu thôi nha bạn,mỏi tay lắm:
\(\left|x+2017\right|+\left|y-2017\right|=0\)
\(\left|x+2017\right|\ge0\)
\(\left|x-2017\right|\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\left|x+2017\right|=0\Rightarrow x+2017=0\Rightarrow x=-2017\)
\(\left|y-2017\right|=0\Rightarrow y-2017=0\Rightarrow y=2017\)
\(a)\) Ta có :
\(VP=\frac{2018}{1}+\frac{2017}{2}+\frac{2016}{3}+...+\frac{2}{2017}+\frac{1}{2018}\)
\(VP=\left(\frac{2018}{1}-1-...-1\right)+\left(\frac{2017}{2}+1\right)+\left(\frac{2016}{3}+1\right)+...+\left(\frac{2}{2017}+1\right)+\left(\frac{1}{2018}+1\right)\)
\(VP=1+\frac{2019}{2}+\frac{2019}{3}+...+\frac{2019}{2017}+\frac{2019}{2018}\)
\(VP=2019\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}\right)\)
Lại có :
\(VT=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2019}\right).x\)
\(\Rightarrow\)\(x=2019\)
Vậy \(x=2019\)
Chúc bạn học tốt ~