K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2015

đoạn cj  vào nick Trinh Vũ rùi cj giải cho

 

10 tháng 11 2017

a/

OA<OB mà OM=OA; ON=OB => OM<ON => M nằm giữa O và N

b/

AB=OB-OA

MN=ON-OM

mà OM=OA; ON=OB

=> AB=MN


 
26 tháng 2 2017

i dont know

29 tháng 10 2017

khó nhỉ

31 tháng 3 2020

a, Ta có OM=OA,ON=OB

Mà A nằm giữa O và B=> OA<OB

=>OM<ON

=>M nằm giữa O và N

Vậy M nằm giữa O và N

b,Ta có OM=OA,ON=OB

=> ON-OM=OB-OA

Mà ON-OM=MN(Vì M nằm giữa O và N)

VÀ OB-OA=AB(Vì A nằm giữa O và B)

=> MN=AB

Vậy MN=AB

Trả lời:

a) OA<OB mà OM=OA, ON=OB => OM<ON

=> M nằm giữa O và N

b) AB= OB-OA

MN=ON-OM

mà OM=OA, ON=OB

=> AB=MN

                              ~Học tốt!~

8 tháng 9 2015

 

a/

OA<OB mà OM=OA; ON=OB => OM<ON => M nằm giữa O và N

b/

AB=OB-OA

MN=ON-OM

mà OM=OA; ON=OB

=> AB=MN

18 tháng 4 2017

b) nhé

Trường hợp 1: Ox và Oy là 2 tia trùng nhau

Ta có hình vẽ:



Dễ thấy trường hợp này, M trùng A và N trùng B. Khi đó, AB và MN trùng nhau ⇒ AB = MN.

∙ Trường hợp 2: Ox và Oy là 2 tia đối nhau

Ta có hình vẽ:



Vì A nằm giữa O và B nên OA + AB = OB ⇒ AB = OB - OA

Vì M nằm giữa O và N nên OM + MN = ON ⇒ MN = ON - OM

mà theo đề bài, OA = OM;  OB = ON nên AB = MN.

Trong cả 2 trường hợp, ta đều có AB = MN.