\(x=\dfrac{\sqrt{28-16\sqrt{3}}}{\sqrt{3}-1}\). Tính \(B=\left(x...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2018

\(x=\dfrac{\sqrt{28-16\sqrt{3}}}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{\sqrt{4}\sqrt{7-4\sqrt{3}}}{\sqrt{3}-1}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{4-4\sqrt{3}+3}}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{2\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}}{\sqrt{3}-1}\)

\(=\dfrac{2\left(2-\sqrt{3}\right)}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{4-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{3-2\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{\sqrt{3}-1}=\sqrt{3}-1\)

B=(x6+3x5-2x3+x2+2x-1)2018=(x6+x5+2x5+2x4-2x4-2x3+x2+2x+1-2)2018

=[(x+1)x5+2x4(x+1)-2x3(x+1)+(x+1)2-2]2018

mà ta có : x+1=\(\sqrt{3}-1+1=\sqrt{3}\)

=> B=\(\left[\sqrt{3}\left(x^5+2x^4-2x^3\right)+(\sqrt{3})^2-2\right]^{2018}\)

Ta có : x5+2x4-2x3=x3(x2+2x+1-3)=x3[(x-1)2 -3]=x3(3-3)=0

=>B=\(\left[\sqrt{3}.0+3-2\right]^{2018}=1^{2018}=1\)

Vậy .....

28 tháng 8 2018

x = 0,7320508076

Thay x vào B ta được: ( x6 + 3x5 - 2x3 + x2 - 1 )2018

                                     =0

Hk tốt

11 tháng 8 2017

ai nay dung kinh nghiem la chinh

cau a)

ta thay \(10+6\sqrt{3}=\left(1+\sqrt{3}\right)^3\)

\(6+2\sqrt{5}=\left(1+\sqrt{5}\right)^2\)

khi do \(x=\frac{\sqrt[3]{\left(\sqrt{3}+1\right)^3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{\left(1+\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{5}}\)

\(x=\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}{1+\sqrt{5}-\sqrt{5}}\)

\(x=\frac{3-1}{1}=2\)

suy ra 

x^3-4x+1=1

A=1^2018

A=1

b)

ta thay

\(7+5\sqrt{2}=\left(1+\sqrt{2}\right)^3\)

khi do 

\(x=\sqrt[3]{\left(1+\sqrt{2}\right)^3}-\frac{1}{\sqrt[3]{\left(1+\sqrt{2}\right)^3}}\)

\(x=1+\sqrt{2}-\frac{1}{1+\sqrt{2}}=\frac{\left(1+\sqrt{2}\right)^2-1}{1+\sqrt{2}}=\frac{2+2\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}\)

x=2

thay vao

x^3+3x-14=0

B=0^2018

B=0

19 tháng 7 2017

\(\sqrt{28-6\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{\left(3\sqrt{3}-1\right)^2}\)

\(=3\sqrt{3}-1\)

\(\sqrt{6-\sqrt{20}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

\(=\sqrt{5}-1\)

\(\sqrt{2x+3+2\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{x+2}+\sqrt{x+1}\right)^2}\)

\(=\sqrt{x+2}+\sqrt{x+1}\)

\(\sqrt{2x+2-2\sqrt{x^2+2x-3}}\)

\(=\sqrt{\left(x-1\right)-2\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+\left(x+3\right)}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-1}\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{x+3}-\sqrt{x-1}\right|\)

\(\sqrt{21-6\sqrt{6}}+\sqrt{21+6\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{\left(3\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(3\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=3\sqrt{2}+\sqrt{3}+3\sqrt{2}-\sqrt{3}\)

\(=6\sqrt{2}\)

19 tháng 7 2017

\(M=\left(\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}-\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\right)\left(1-\dfrac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\)\(\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(3-\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}+1}\right]\)

\(=\left[\dfrac{\left(x+\sqrt{x}+1\right)-\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}\right]\times\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}\times2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{4\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

3 tháng 6 2018

a) Vì biểu thức \(\sqrt{\dfrac{-5}{x^2+6}}\)có -5<0 nên làm cho cả phân số âm

Từ đó suy ra căn thức vô nghiệm

Vậy không có giá trị nào của x để biểu thức trên xác định

b) \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)

Để biểu thức trên xác định thì chia ra 4 TH (vì để xác định thì cả x-1 và x-3 cùng dương hoặc cùng âm)

\(\left[\begin {array} {} \begin{cases} x-1\geq0\\ x-3\geq0 \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} x\geq1\\ x\geq3 \end{cases} \Rightarrow x\geq3 \\ \begin{cases} x-1\leq0\\ x-3\leq0 \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} x\leq1\\ x\leq3 \end{cases} \Rightarrow x\leq1 \end{array} \right.\)

c) \(\sqrt{x^2-4}\) \(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

Rồi làm như câu b

d) \(\sqrt{\dfrac{2-x}{x+3}}\)

Để biểu thức trên xác định thì

\(\begin{cases}2-x\ge0\\x+3>0\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge2\\x>-3\end{cases}\) \(\Rightarrow\) \(x\ge2\) hoặc \(x>-3\)

e) Ở các biểu thức sau này nếu chỉ có căn thức có ẩn và + (hoặc trừ) với 1 số thì chỉ cần biến đổi cái có ẩn còn cái số thì kệ xác nó đi haha )

\(\sqrt{x^2-3x}\Leftrightarrow\sqrt{x\left(x-3\right)}\)

Để biểu thức trên xác định thì \(x\ge0\)\(x-3\ge0\Leftrightarrow x\ge3\)

Bữa sau mình làm tiếp

b: \(\Leftrightarrow\left(x^2+5x+4\right)=5\sqrt{x^2+5x+28}\)

Đặt \(x^2+5x+4=a\) 

Theo đề, ta có \(5\sqrt{a+24}=a\)

=>25a+600=a2

=>a=40 hoặc a=-15

=>x2+5x-36=0

=>(x+9)(x-4)=0

=>x=4 hoặc x=-9

c: \(\Leftrightarrow x^2+5x=2\sqrt[3]{x^2+5x-2}-2\)

Đặt \(x^2+5x=a\)

Theo đề, ta có: \(a=2\sqrt[3]{a}-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{8a}=a+2\)

=>(a+2)3=8a

=>\(a^3+6a^2+12a+8-8a=0\)

\(\Leftrightarrow a^3+6a^2+4a+8=0\)

Đến đây thì bạn chỉ cần bấm máy là xong