Cho X, Y, Z, T  là các chất khác  nhau trong số 4 chất: CH3COOH, C6H
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2019

Đáp án : A

Chất có M lớn nhất là C6H5COOH nên có nhiệt độ sôi cao nhất

Các chất còn lại có M gần tương đương nhau thì chất nào có khả năng tạo liên kết H liên phân tử mạnh hơn sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn

( HCOOH > CH3COOH > C2H5COOH )

( Vì khả năng đẩy e : C2H5 > CH3 > H => độ phân cực O – H sẽ giảm dần => tạo liên kết H giảm => nhiệt độ sôi giảm)

26 tháng 12 2014

Bài làm đúng. Câu 41 cần làm rõ ràng.

29 tháng 12 2014

Bài này đúng rồi

28 tháng 7 2015

Áp dụng ĐLBTKL:

mhh = mX + mY + mCO3 = 10 g; mA = mX + mY + mCl = 10 - mCO3 + mCl.

số mol CO3 = số mol CO2 = 0,03 mol.

Số mol Cl = 2 (số mol Cl2 = số mol CO3) (vì muối X2CO3 tạo ra XCl2, Y2CO3 tạo ra 2YCl3).

Do đó: mA = 10 - 60.0,03 + 71.0,03 = 10,33g.

16 tháng 4 2015

Từ phản ứng 2 : DeltaG2= -2,303RTLgKp,2

Từ phản ứng 3 : DeltaG3= -2,303RTLgKp,3

Từ phản ứng 1 : DeltaG1= -2,303RTLgKp,1
Mà DeltaG1DeltaG20 + DeltaG30
=> -2,303RTLgKp,1  = -2,303RTLgKp,2 -2,303RTLgKp,3
=> 
LgKp,1  LgKp,2 LgKp,3 = -4984/T + 12,04

=> (dlnKp,1)/T = d/dT(2,303(-4984/T +12,04)) = 2,303.4984/T2
=> Hiệu ứng nhiệt của phản ứng 
Delta H = 2,303.8,314.4984 = 95429 J/mol

 

 

19 tháng 4 2015

ta thấy pư(2) + pư(3) = pư (1)

=>\(\bigtriangleup G\) o\(\bigtriangleup G\) o\(\bigtriangleup G\) o3

<=>RTlnKP1 =RTlnKp2 +RTlnKp3 

=> \(\bigtriangleup G\)o1 = 8.314 (-3149 + 5.43T) + 8.314 (-1835+6.61T) =  -41436.975 + 100.1T

=> \(\bigtriangleup\)H = -41436.975

18 tháng 4 2016

Đáp án: D. CH3CH2CH=O.

12 tháng 1 2015

a) Ta có: \(\Delta\)P=m.\(\Delta\)v= 9,1.10-31.2.106 = 1,82.10-24 (kg.m/s)

AD nguyên lý bất định Heisenberg: \(\Delta\)x.\(\Delta\)Px\(\ge\)\(\frac{h}{2.\Pi}\) với \(\frac{h}{2.\Pi}\)= 1,054.10-34

Suy ra: \(\Delta\)\(\ge\)\(\frac{1,054.10^{-34}}{1,82.10^{-24}}\)= 5,79.10-11 m

b) \(\Delta\)\(\ge\)\(\frac{1,054.10^{-34}}{10^{-5}}\)= 1,054.10-29 (kg.m/s)

Suy ra:\(\Delta\)vx = 1,054.10-27 (m/s)

12 tháng 1 2015

AD nguyên lý bất định Heisenberg: Δx.ΔPx  h/(4.Π) với h=6,625.10-34

a)Ta có: ΔP=m.Δv= 9,1.10-31.2.106 = 1,82.10-24 (kg.m/s)

=> Δ 6,625.10-34/(4.1,82.10-24)= 2,8967.10-11  (m)

b) ΔPx = m. Δvx  h/(4.Π.Δx )    

=> m. Δvx   6,625.10-34/(4.10-5) = 5,272.10-30

=> Δvx  5,272.10-30/0,01 = 5,272.10-28 (m/s)

 

24 tháng 3 2016

Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;

CH3 - О - C2H5 và C2H3 - О - C2H5

Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;

C2H5-O-C2H5 và C4H9OH. 

 

17 tháng 12 2014

Thầy rất hoan nghênh bạn Thịnh đã trả lời câu hỏi 2, nhưng câu này em làm chưa đúng. Ở bài này các em cần phải vận dụng phương trình BET để tính diện tích bề mặt riêng:

Sr = (Vm/22,4).NA.So. Sau khi thay số các em sẽ ra được đáp số.

17 tháng 12 2014

E làm thế này đúng không ạ?

n(N2)=PV/RT=1*129*10^-3/(0.082*273)=5.76*10^-3 (mol)

Độ hấp phụ: S=n(N2)/m=5.76*10^-3/1=5.76*10^-3 (mol/g)

Diện tích bề mặt silicagel: S=N*So*J=6.023*10^23*16.2*10^-20*5.76*10^-3=562(m2/g)

13 tháng 4 2016

chắc không có phản ứng này, hoặc là cả 1 quá trình dài mới ra được kết quả

CH3COOH=>\(\begin{cases}CO2\\Na2CO3\end{cases}\)=>NaHCO3.

CH3COOH+ 2 NaOH→ CH4+ Na2CO3

Na2CO3+ HCL=> NaHCO3+ NaCL

Or Là

CH3COOH=> CH4+ CO2( điều kiện nhiệt độ)

CO2+ NaOH=> NaHCO3

 nhá bạn!!!!

13 tháng 4 2016

dùng cái j đây

17 tháng 12 2015

Gọi CT của A là CxHyO2.

CxHyO2 + (x+y/4 - 1)O2 ---> xCO2 + y/2H2O

Trong 3,7 gam khí A, có số mol = 1,6/32 = 0,05 mol. Do đó phân tử khối của A = 3,7/0,05 = 74. Do đó: 12x + y = 74 - 32 = 42.

Mặt khác số mol của CO2 = 6,6/44 = 0,15 mol; số mol H2O = 2,7/18 = 0,15 mol = số mol CO2. Dựa vào pt phản ứng ta có: y = 2x.

Giải hệ 2 pt trên thu được x = 3; y = 6. CT của A: C3H6O2.

Số mol A = 1/3 số mol CO2 = 0,05 mol. Suy ra m = 74.0,05 = 3,7 g.