K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

Đáp án : A

nO2 = 1,21 mol ; nCO2 = 1,13

Bảo toàn khối lượng => nH2O = 0,73 < nCO2

=> axit Z có pi trong gốc hidrocacbon => Số C trong axit ( = số C trong X) ≥ 3

Bảo toàn O : nancol + 2naxit = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,57 mol

=> 0,285 < nancol + naxit = nhh < 0,57

=> 1,98 < Ctrung bình < 3,96

Vì Số C trong axit ( = số C trong X) ≥ 3 . Mà MY > MX => số C trong Y lớn hơn trong X và Z

Và Htrung bình < 2,6

=> axit phải là C3H2O2 và 2 ancol : C3H6O và C4H8O với số mol lần lượt là x ; y ; z

=> nO = 2x + y + z = 0,57 ; nCO2 = 3x + 3y + 4z = 1,13 ; nH2O = x + y + 4z = 0,73

=> x = 0,2 mol ; y = 0,15 ; z = 0,02

=> %mZ(acid) = 58%

31 tháng 8 2019

1 tháng 12 2017

Đáp án : A

Số mol: O2 1,21 mol, CO2 1,13 mol.

     X, Y thuộc dãy đồng đẳng ancol anlylic (k = 1) CnH2nO, CmH2mO ( n³ 3).

     Z là axit cacboxylic đơn chức cùng số nguyên tử C với X (n nguyên tử C).

     Sơ đồ phản ứng:        (X, Y, Z)    +   O2 ®   CO2  +   H2O

     - Áp dụng đlbtkl, tìm khối lượng H2O:

              mT + moxi = mcacbonic + mnước , thay số: 24,14 + 32.1,21 = 44.1,13 + mnước

              mnước = 13,14 gam, số mol H2O = 0,73 mol.

     - Dự đoán cấu tạo của Z: >  Þ Z là axit không no đơn chức.

       + Nếu Z có k = 2, công thức CnH2n -2O2 (z mol).

         Ta có - = nZ , thay số: 1,13 - 0,73 = nZ = 0,4 mol.

         Chọn n = 3, CH2=CH-COOH (MZ = 72), mZ = 72.0,4 = 28,8 gam > 24,14 gam (loại).

       + Nếu Z có k = 3, công thức CnH2n -4O2 (z mol).

         Ta có - = 2.nZ , thay số: 1,13 - 0,73 = 2.nZ Þ nZ = 0,2 mol.

         Chọn n = 3, CHºC-COOH (MZ = 70), mZ = 70.0,2 = 14 gam, %Z = (14 : 24,14)100 = 58%.

       + Nếu Z có k = 4, công thức CnH2n -6O2 (z mol).

         Ta có - = 3.nZ , thay số: 1,13 - 0,73 = 3.nZ Þ nZ = 0,1333 mol.

         Chọn n = 5 (n = 3, 4 không phù hợp), CHºC-CH=CH-COOH (MZ = 96),

          mZ = 92.0,1333 = 12,8 gam, %Z = (12,8 : 24,14)100 = 53,02%

20 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

-Bạn ơi, mình nghĩ 0,9 phải là kg chứ đâu phải g

15 tháng 1 2016

VO2(pư)=1/5Vkk=8.4(l).theo bài ra ta có nCO2+N2=44.8/22.4=2(1)lại có dB/H2=15=>nCO2/nN2=1/7(2).từ (1)và(2)=>nCO2=0.25(mol)và nN2=1.75(mol).

áp dụng ĐLBTKL ta có m=mCO2+mH2O+mN2-mO2(pư)=57(gam).ta lại có mC+mH+mN=nCO2.12+2.nH2O+28.nN2=53(gam) <57(gam)=>trong A có nguyên tố oxi mO=57-53=4(gam).gọi CTĐGN của A là CxHyOzNt ta có:x:y:z:t=nCO2:2nH2O:nO:2nN2=1:4:1:14=>CTĐGN của A:CH4ON14.lại có 12n+4n+16n+196n=600(tớ nghĩ phải là 600 chứ A chứa nhiều nguyên tố lắm)=>n=3=>CTHH của A:C3H12O3N42.

6 tháng 4 2017

nhưng 600 chia ( 12+4+16+196) không bằng 3

23 tháng 12 2015

HD: Chú ý bài này H chiếm 5,8% chứ không phải 58% đâu nhé.

Ta có: x/(x + A) = 0,058 suy ra: A \(\approx\) 16x (thay x = 1 đến 4) chỉ có giá trị phù hợp là x = 2 và A = 32 (S).

Tương tự: y/(y+B) = 0,25 suy ra B = 3y, thu được y = 4 và B = 12 (C).

1 tháng 4 2016

gọi hidrocacacbon là CxHy

phương trình: CxHy +(2x+y/2)​O2 -> xCO2 +y/2 H2O ta có: nCO2: nH2O =2:1 nên x :y/2 = 2:1 => x=y. vì là chất lỏng nên đó là benzem C6H6

30 tháng 4 2022

sao không phải là C5H5 , cũng là chất lỏng mà 

 

21 tháng 12 2014

bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với 

21 tháng 12 2014

t chép không đủ ,đọc lại sách thôi 

8 tháng 3 2016

TH1: Cả 2 muối \(NaX\)    và \(NaY\)   đều pứ vs \(\text{AgNO3}\)

Gọi CT chung của 2 muối là \(NaZ\)
\(NaZ\)  + \(AgNO_3\) \(\rightarrow\)  \(NaNO_3\)       + \(AgZ\)
a mol.                                                  =>a mol
có a(108+Z) - a(23+Z) = 85a = 8,61 - 6,03 =2,58
=>a = 0,03=>m\(NaZ\) = 6,03 = a(23+Z) → Z = 178 =>loại
TH2: 2 muối của X và Y lần lượt là \(NaF\)  và \(NaCl\)
Mol \(AgCl\)  =8,61/143,5 = 0,06mol 
\(NaCl\)   +  \(AgNO_3\)   \(\rightarrow\) \(NaNO_3\)  + \(AgCl\)
0,06<=                                   0,06 
m\(NaCl\)  = 0,06.58,5=3,51g
m\(NaF\)   =6,03-3,51=2,52g 
%m\(NaF\)   = 2,52/6,03 .100% = 41,79% 
8 tháng 3 2016

Do AgF tan, khác các muối còn lại nên chia thành 2 trường hợp:
TH1: Hai muối ban đầu là NaF và NaCl —> nNaCl = nAgCl = 0,06 —> %NaF = 41,79%
TH2: Cả 2 muối đều tạo kết tủa:
m tăng = n muối (108 – 23) = 8,61 – 6,03 —> n muối = 0,03 —> M = 198,6 —> Halogen = M – 23 = 175,6: Vô nghiệm

17 tháng 12 2015

Gọi CT của A là CxHyO2.

CxHyO2 + (x+y/4 - 1)O2 ---> xCO2 + y/2H2O

Trong 3,7 gam khí A, có số mol = 1,6/32 = 0,05 mol. Do đó phân tử khối của A = 3,7/0,05 = 74. Do đó: 12x + y = 74 - 32 = 42.

Mặt khác số mol của CO2 = 6,6/44 = 0,15 mol; số mol H2O = 2,7/18 = 0,15 mol = số mol CO2. Dựa vào pt phản ứng ta có: y = 2x.

Giải hệ 2 pt trên thu được x = 3; y = 6. CT của A: C3H6O2.

Số mol A = 1/3 số mol CO2 = 0,05 mol. Suy ra m = 74.0,05 = 3,7 g.