\(\sqrt{x}+\sqrt{y}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 7 2019

Lời giải:
Ta có:

\(A=\sqrt{x}+\sqrt{y}\Rightarrow A^2=x+y+2\sqrt{xy}=1+2\sqrt{xy}\)

Áp dụng BĐT Cô-si cho các số dương:

\(2\sqrt{xy}\leq x+y=1\)

\(\Rightarrow A^2=1+2\sqrt{xy}\leq 2\Rightarrow A\leq \sqrt{2}\)

Vậy GTLN của $A$ là $\sqrt{2}$ khi $x=y=\frac{1}{2}$

14 tháng 5 2019

Ta có: \(x+y+z=1\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x+yz}=\sqrt{x\left(x+y+z\right)+yz}=\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}\\\sqrt{y+xz}=\sqrt{y\left(x+y+z\right)+xz}=\sqrt{\left(x+y\right)\left(y+z\right)}\\\sqrt{z+xy}=\sqrt{z\left(x+y+z\right)+xy}=\sqrt{\left(x+z\right)\left(y+z\right)}\end{cases}}\)

Ta viết lại A

\(A=\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}+\sqrt{\left(x+y\right)\left(y+z\right)}+\sqrt{\left(y+z\right)\left(x+z\right)}\)

Áp dụng bđt AM-GM:

\(A\le\frac{x+y+x+z+x+y+y+z+y+z+x+z}{2}=2\)

\("="\Leftrightarrow x=y=z=\frac{1}{3}\)

14 tháng 5 2019

\(x+yz=x\left(x+y+z\right)+yz\)

\(=x^2+xy+xz+yz\)

\(=x\left(x+y\right)+z\left(x+y\right)=\left(x+z\right)\left(x+y\right)\)

+ Tương tự : \(y+xz=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\)

\(z+xy=\left(x+z\right)\left(y+z\right)\)

+ Theo bđt AM-GM : \(\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}\le\frac{x+y+x+z}{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(x-1\right)\left(y-1\right)}\le\frac{2x+y+z}{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x+y=x+z\Leftrightarrow y=z\)

+ Tương tự ta cm đc : 

\(\sqrt{\left(x+y\right)\left(y+z\right)}\le\frac{x+2y+z}{2}\).   Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=z\)

\(\sqrt{\left(x+z\right)\left(y+z\right)}\le\frac{x+y+2z}{2}\).   Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y\)

Do đó : \(A\le\frac{4\left(x+y+z\right)}{2}=2\)

A = 2 \(\Leftrightarrow x=y=z=\frac{1}{3}\)

Vậy Max A = 2 \(\Leftrightarrow x=y=z=\frac{1}{3}\)

20 tháng 7 2019

1/\(2=x+\frac{1}{2}+y+\frac{1}{2}\ge2\sqrt{\frac{x}{2}}+2\sqrt{\frac{y}{2}}=\sqrt{2}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)=A\)

Suy ra \(A\le\sqrt{2}\)

Đẳng thức xảy ra khi x = y = 1/2

10 tháng 4 2017

Câu 2-Ta có x^2+y^2=5

(x+y)^2-2xy=5

Đặt x+y=S. xy=P

S^2-2P=5

P=(S^2-5)/2

Ta lại có P=x^3+y^3=(x+y)^3-3xy(x+y)=S^3-3SP=S^3-3S(S^2-5)/2

Rùi tự tính

10 tháng 4 2017

Câu1

Ta có P<=a+a/4+b+a/12+b/3+4c/3 (theo bdt cô sy)

=> P<=4/3(a+b+c)=4/3

Vậy Max p =4/3 khi a=4b=16c 

21 tháng 10 2017

giúp einstein nào

21 tháng 10 2017

bạn einstien đang bí bài này đó :)

4 tháng 5 2016

GTNN

\(x^2+y^2=1=\left(x+y\right)^2-2xy\Rightarrow2xy=\left(x+y\right)^2-1\)

\(x;\text{ }y\ge0\Rightarrow x+y=\sqrt{x^2+y^2+2xy}\ge\sqrt{1+2xy}\ge1\)

\(A^2=2+2\left(x+y\right)+2\sqrt{\left(1+2x\right)\left(1+2y\right)}\)

\(=2+2\left(x+y\right)+2\sqrt{1+2\left(x+y\right)+4xy}\)

\(=2+2\left(x+y\right)+2\sqrt{1+2\left(x+y\right)+2\left(x+y\right)^2-2}\)

\(=2+2t+2\sqrt{2t^2+2t-1}\text{ }\left(t=x+y\ge1\right)\)

\(\ge2+2+2\sqrt{2.1^2+2.1-1}\)

\(=4+2\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow A\ge\sqrt{4+2\sqrt{3}}=1+\sqrt{3}\)

Dấu bằng xảy ra khi \(x+y=1\Leftrightarrow xy=0\Leftrightarrow\left(x;y\right)=\left(1;0\right);\left(0;1\right)\)

4 tháng 5 2016

GTLN

Với 2 số thực bất kì, ta luôn có: \(\left(a+b\right)^2=2\left(a^2+b^2\right)-\left(a-b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\)

\(A^2\le2\left(1+2x+1+2y\right)=4+4\left(x+y\right)\le4+4\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}=4+4\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow A\le\sqrt{4+4\sqrt{2}}\)

Dấu bằng xảy ra khi 2 biến bằng nhau.

2 tháng 8 2020

Bài 2 : 

Tìm min : Bình phương 

Tìm max : Dùng B.C.S ( bunhiacopxki )

Bài 3 : Dùng B.C.S

2 tháng 8 2020

KP9

nói thế thì đừng làm cho nhanh bạn ạ

Người ta cũng có chút tôn trọng lẫn nhau nhé đừng có vì dăm ba cái tích 

17 tháng 5 2016

Ta sẽ chứng minh

\(\sqrt{x^2+1}+2\sqrt{x}\le\frac{2+\sqrt{2}}{2}\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+1}+2\sqrt{x}\right)^2\le\frac{3+2\sqrt{2}}{2}\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1+2\sqrt{2}}{2}\left(x^2+1\right)-4\sqrt{x\left(x^2+1\right)}+\left(2\sqrt{2}-1\right)x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+1}-\sqrt{2x}\right)\left(\frac{1+2\sqrt{2}}{2}\sqrt{x^2+1}-\frac{4-\sqrt{2}}{2}\sqrt{x}\right)\ge0\)

BĐT trên luôn đúng do \(x^2+1\ge2x\)

Vậy ta có:\(\text{∑}\sqrt{x^2+1}+2\sqrt{x}\le\text{∑}\frac{2+\sqrt{2}}{2}\left(x+1\right)\le6+3\sqrt{2}\)

Đẳng thức xảy ra khi x=y=z=1

17 tháng 5 2016

tích trước trả lời sau