K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2018

A có số các thừa số là: 202 số.

B có số các thừa số là: 202 số.

Ta thấy tích của 4 thừa số tận cùng là 3 sẽ có chữ số tận cùng là 1.

Vì 202 : 4 có thương là 50 dư 2 nên A là tích của 50 nhóm (mỗi nhóm có 4 thừa số tận cùng là 3) với 2 thừa số tận cùng là 3. Vì thế A có tận cùng là 9.

Tương tự như trên: Tích của 4 thừa số có chữ số tận cùng là 2 có tận cùng là 6.

Vì 202 : 4 được thương là 50 dư 2 nên B là tích của 50 nhóm (mỗi nhóm có 4 thừa số có chữ số tận cùng là 2) với 2 thừa số có chữ số tận cùng là 2. Vì thế B tận cùng là 4.

Vậy X có tận cùng là 5 vì 9 – 4 = 5 nên X chia hết cho 5.

16 tháng 8 2018

Giải:

A có số các thừa số là: 202 số.

B có số các thừa số là: 202 số.

Ta thấy tích của 4 thừa số tận cùng là 3 sẽ có chữ số tận cùng là 1.                  

Vì 202 : 4 có thương là 50 dư 2 nên A là tích của 50 nhóm (mỗi nhóm có 4 thừa số tận cùng là 3) với 2 thừa số tận cùng là 3. Vì thế A có tận cùng là 9.

Tương tự như trên: Tích của 4 thừa số có chữ số tận cùng là 2 có tận cùng là 6.

Vì 202 : 4 được thương là 50 dư 2 nên B là tích của 50 nhóm (mỗi nhóm có 4 thừa số có chữ số tận cùng là 2) với 2 thừa số có chữ số tận cùng là 2. Vì thế B tận cùng là 4.

Vậy X có tận cùng là 5 vì 9 – 4 = 5 nên X chia hết cho 5.

8 tháng 1 2022

1, 4

b, 9

Giải chi tiết ra chứ

23 tháng 6 2017

Ta thấy ràng 34=...1 , mà (......1)k luôn tận cùng là 1=> 4 thừa số 3 cho ta 1 tích tận cùng là 1 ;

- các hạng tử trong A liên tiếp cách đều 10 đơn vị nên : 

 Số hạng trong A là:  (2013 -3):10 +1= 202 số;

=> Chia làm 202 : 4= 50 cặp sô(dư 2);

=> A= ...................1 x 3 x 3 =....................9;

Vậy A tận cùng là 9;

Xét B, ta có: 24=...6 , mà (...6)k luôn tận cùng là 6, nên

B có : (2012-2) : 10 +1 = 202 số hạng;

Chia làm : 202 : 4= 50 cặp (dư 2);

=> B=.................6 x 2 x 2=...............4;

=> A-B=......................9-........................4=.......................5;

Vậy x chia hết cho 5

4 tháng 12 2019

A = (2004 x 2004 x ... x 2004) x 2004 = C x 2004 (C có 2002 thừa số 2004). C có tận cùng là 6 nhân với 2004 nên A có tận cùng là 4 (vì 6 x 4 = 24). 

B = 2003 x 2003 x ... x 2003 (gồm 2004 thừa số) = (2003 x 2003 x 2003 x   2003) x ... x (2003 x 2003 x 2003 x 2003). Vì 2004 : 4 = 501 (nhòm) nên B có 501 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 thừa số 2003. Tận cùng của mỗi nhóm là 1 (vì 3 x 3 = 9 ; 9 x 3 = 27 ; 27 x 3 = 81). 

Vậy tận cùng của A + B là 4 + 1 = 5. Do đó A + B chia hết cho 5.

24 tháng 9 2019

A = (2004 x 2004 x ... x 2004) x 2004 = C x 2004 (C có 2002 thừa số 2004). C có tận cùng là 6 nhân với 2004 nên A có tận cùng là 4 (vì 6 x 4 = 24). 
B = 2003 x 2003 x ... x 2003 (gồm 2004 thừa số) = (2003 x 2003 x 2003 x 2003) x ... x (2003 x 2003 x 2003 x 2003). Vì 2004 : 4 = 501 (nhòm) nên B có 501 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 thừa số 2003. Tận cùng của mỗi nhóm là 1 (vì 3 x 3 = 9 ; 9 x 3 = 27 ; 27 x 3 = 81). Vậy tận cùng của A + B là 4 + 1 = 5. Do đó A + B chia hết cho 5. 

28 tháng 6 2017

B ko chia hết cho 5

28 tháng 6 2017

mày cũng ko biết bài đó na

17 tháng 5 2016

Có 4 x 4 = 16
6 x 4 = 24
4 x 4 = 16.
Như vậy 2004 x 2004 x… X 2004 có tận cùng lặp đi lặp lại băng 6 ( nếu số số hạng là chẵn ), bằng 4 ( nếu số số hạng là lẻ ).
Vậy A có tận cùng là 4 vì có 2003 thừa số.
3 x 3 = 9
9 x 3 = 27
7 x 3 = 21
1 x 3 = 3
3 x 3 = 9.
Quy luật cũng lặp đi lặp lại. Với số số hạng là
2 – 3 – 4 – 5
6 – 7 – 8 – 9
( khoảng cách là 4)
2004 chia hết 4 nên trong 4 hiệu 2004 – 2, 2004 – 3, 2004 – 4, 2004 – 5 chỉ có 2004 – 4 chia hết cho 4.
Vậy B có tận cùng là 1.
(3x3x3x3 có tận cùng là 1).
A + B có tận cùng là 4 + 1 = 5.
Vậy A + B chia hết cho 5.

18 tháng 5 2016

Nớ bảo ko lên mà vẫn lên à ? Sao nớ lại xóa kết bạn?