\(\widehat{xAy}\)=120 độ, vẽ tia At là tia phân giác của \...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2018

Các bạn giúp mk vs chỉ cần làm phần d thôi còn 3 phần kia mk lm xg r

5 tháng 8 2018

de mak

7 tháng 8 2019

O x y z m n t t'

Tự đánhgóc

Có xOy < xOz (40 < 120)

=> Oy nằm giữa Ox,Oz

=> xOy + yOz = xOz

=> yOz = 40o

Om là p/g xOy

=> mOx = mOy = xOy/2 = 20o

On là p/g xOz 

=> nOx = zOn = xOz/2 = 60o

Có xOm < xOn (20 < 60)

=> Om nằm giữa On và Ox

=> xOm + mOn = xOn

=> mOn = 40o

Có mOy < mOn ( 20<40)

=> Oy nằm giữa Om, On

=> mOy + yOn = mOn

=> yOn = 20o

Vì yOn = mOn = 20o

    Oy nằm giữa Om,On

=> Oy là p/g của mOn

8 tháng 8 2019

chetme làm vội quên câu cuối

c) Ot là tia đối tia Ox

=> tOn và xOn kề bù

=> tOn + nOx = 180o

=> tOn = 120o

Ot' là tia đối Oz 

=> zOn và t'On kề bù

=> zOn + t'On = 180o

=> t'On = 120o

=> t'On = tOn

15 tháng 1 2017

Uchiha sasuke kết bạn với mình nha

1. Cho \(\widehat{AOB}\)và \(\widehat{BOC}\)kề nhau, gọi OD là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)a) Giả sử \(\widehat{BOC}>\widehat{BOA}\), gọi OE là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\); CMR OE nằm giữa OB và OC\(\Rightarrow\)\(\widehat{BOE}=\frac{\widehat{BOC}-\widehat{AOB}}{2}\)b) Nếu \(\widehat{BOC}< \widehat{BOA}\)thì kết quả câu (a) sẽ thay đổi như thế nào ?2. Cho \(\Delta ABC\). Vẽ đường thẳng a không đi qua...
Đọc tiếp

1. Cho \(\widehat{AOB}\)và \(\widehat{BOC}\)kề nhau, gọi OD là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)

a) Giả sử \(\widehat{BOC}>\widehat{BOA}\), gọi OE là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\); CMR OE nằm giữa OB và OC\(\Rightarrow\)\(\widehat{BOE}=\frac{\widehat{BOC}-\widehat{AOB}}{2}\)

b) Nếu \(\widehat{BOC}< \widehat{BOA}\)thì kết quả câu (a) sẽ thay đổi như thế nào ?

2. Cho \(\Delta ABC\). Vẽ đường thẳng a không đi qua các đỉnh của tam giác và cắt cạnh AB. CMR đường thẳng a cắt 1 và chỉ 1 trong 2 cạnh AC hoặc BC.

3.Cho góc tù xOy. Bên trong \(\widehat{xOy}\)vẽ Om sao cho \(\widehat{xOm}=90^0\)và vẽ On sao cho \(\widehat{yOn}=90^0\)

a) CMR \(\widehat{xOn}=\widehat{yOm}\)

b) Gọi Ot là tia phân giác của\(\widehat{xOy}\). CMR Ot cũng là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\).

( Mình cần gấp, giải nhanh hộ mình nhé )

0
12 tháng 8 2018

Giải:

Cho hình vẽ:

x y O M z N

a) Trên hình, ta thấy:

Vì góc \(\widehat{xOy}\)là góc bẹt \(\Leftrightarrow\widehat{xOy}=180^o\)

Ta có : tia \(Oz\)nằm giữa 2 tia \(\text{Ox},Oy\)vì \(\widehat{zoy}< \widehat{xOy}\left(140^o< 180^o\right)\)

Vì tia  \(Oz\)nằm giữa 2 tia \(\text{Ox},Oy\)nên:

\(\Leftrightarrow\widehat{zOy}+\widehat{xOz}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow140^o+\widehat{xOz}=180^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOz}=\widehat{xOy}-\widehat{zOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOz}=180^o-140^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOz}=40^o\)

Vậy: số đo \(\widehat{xOz}=40^o\)

b) Vì tia \(OM\)là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)nên:

\(\Leftrightarrow\widehat{xOM}=\widehat{MOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\)

Vì tia \(ON\)là tia phân giác của \(\widehat{zOy}\)nên:

\(\Leftrightarrow\widehat{yON}=\widehat{NOz}=\frac{\widehat{zOy}}{2}=\frac{140^0}{2}70^o\)

Nhìn trên hình, ta thấy tia \(Oz\)nằm giữa hai tia \(OM,ON\)

\(\Leftrightarrow\widehat{NOz}+\widehat{zOM}=\widehat{MON}\)

\(\Leftrightarrow20^o+70^o=90^o\)

Vậy: số đo \(\widehat{MON}=90^o\)

12 tháng 8 2018

M Z N

a, Ta có : \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}+\widehat{xOz}\)

 hay       \(180^o=140^o+\widehat{xOy}\)

=>\(\widehat{xOy}=180^o-140^o=40^o\)

b,Vì On là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)=> \(\widehat{zOn}=\widehat{nOy}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}=70^o\)

Vì Om là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)=)\(\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOz}=\frac{1}{2}40^o=20^o\)

Suy ra \(\widehat{mOn}=\widehat{mOz}+\widehat{zOn}=20^o+70^o=90^o\)

5 tháng 3 2018

1) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ OA, ta có \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\)nên OB nằm giữa OA, OC, suy ra \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

OD là phân giác \(\widehat{AOB}\)nên AD nằm giữa OA, OB, suy ra \(\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=\widehat{AOB}\). Ngoài ra, \(\widehat{AOD}=\widehat{DOB}< \widehat{AOB}\)

\(\widehat{AOD}< \widehat{AOB};\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\Rightarrow\widehat{AOD}< \widehat{AOC}\).

Trên cùng nửa mặt phẳng bờ OA, ta có \(\widehat{AOD}< \widehat{AOC}\)nên OD nằm giữa OA,OC, suy ra \(\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOB}+\widehat{BOC}\Leftrightarrow\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOD}+\widehat{DOB}+\widehat{BOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{DOC}=\widehat{DOB}+\widehat{BOC}\Leftrightarrow\) OB nằm giữa OD, OC

2) \(\frac{\widehat{COB}+\widehat{COA}}{2}=\frac{\widehat{COB}+\widehat{AOD}+\widehat{DOB}+\widehat{BOC}}{2}=\frac{2\left(\widehat{COB}+\widehat{DOB}\right)}{2}=\widehat{COD}\)