K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ví dụ về hoán dụ

– Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.

=> Kiểu 1: lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.

– Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngọc nhiên.

=> Kiểu 2: Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng. Trường hợp này “phòng” cũng nói về những người đang trong phòng.

– Này, cô bé áo vàng kia !

=> Kiểu 3: Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật. Trong trường hợp này “áo vàng” để nói về những người mặc áo vàng.

– Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.

=> Kiểu 4: dùng cụ thể để nói về cái trừu tượng.

một cây làm chẳng nên non

ba cây chụm lại nên hòn núi cao

13 tháng 3 2019

VD :Bàn tay ta làm nên tất cả,có sức người sỏi đá cũng thành công

Vì sao trái đất nặng ân tình,nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh

Áo chàm đưa buổi phân li,cầm tay nhau biết nói gì hôm nay

Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao

mỗi lần(,) là một lần xuống dòng nha vì đây là thơ nha bn

27 tháng 4 2020
  1.  Ví dụ về hoán dụ

Ví dụ 1: Hoán dụ trong câu: “Áo chàm đưa buổi phân li”. (Trích Việt Bắc - Tố Hữu)

=> Người Việt Bắc trong cuộc sống thường mặc áo chàm. Tác giả câu thơ này dùng “áo chàm” giúp người đọc có sự liên tưởng, gần gũi ngay đến người Việt Bắc.

Ví dụ 2: “Cả khán đài hò reo, cổ vũ cho đội tuyển Việt Nam”. (Internet)

=> “khán đài” trong câu mang ý nghĩa nhằm muốn đến những người ngồi trên khán đài.

Ví dụ 3: Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi. (Internet)

=> “bàn tay vàng” dùng để chỉ một thủ môn giỏi trong đội.

1 tháng 5 2020

A: Hoán dụ

1: " Sen tàn cúc lại nở hoa."

2: " Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời."

3: " Vì sao Trái Đất nặng ân tình

       Nhắc mãi tên người Hồ Chí MInh."

B: Ẩn dụ

1: " Cha lại dắt con đi trên cát mịn 

       Ánh nắng chảy đầy vai."

2:" Thuyền về có nhớ bến trăng

      Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền."

3:" Dàn sao Hàn khoe sắc trên thảm đỏ liên hoan phim."

8 tháng 3 2016

- Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công 
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.

14 tháng 3 2017

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:

  • Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;
  • VD; Bàn tay ta làm nên tất cả
  • Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng;
  • VD: Vì sao? Trái Đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh
  • Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;
  • VD:Áo nâu cùng với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
  • Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
  • VD: Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.
    Bạn tick cho mk nha !!!!!!!!
22 tháng 10 2021

 Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công 
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.

- Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công 
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.

8 tháng 3 2018

Ví dụ:
 

Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

Ví dụ:
 

Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm

Ví dụ: 
 

Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào

Ví dụ:
 

Một trái tim lớn lao đã già từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.

8 tháng 3 2018

VD về hoán dụ:

- làng xóm ta quanh năm lam lũ

VD về ẩn dụ :

- Người Cha mái tóc bac

- Về thăm quê Bác làng Sen

   Có hàng râm bụt , thắp lên lửa hồng.

27 tháng 9 2018

wow cx có rễ móc nữa cơ à!

chưa bao giờ nghe cái loại rễ này.

buồn ngủ quá

zz z z     zz z z

27 tháng 9 2018

bùn ngủ

8 tháng 3 2018

+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công 
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.

8 tháng 3 2018

– Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.

=> Kiểu 1: lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.

– Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngọc nhiên.

=> Kiểu 2: Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng. Trường hợp này “phòng” cũng nói về những người đang trong phòng.

– Này, cô bé áo vàng kia !

=> Kiểu 3: Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật. Trong trường hợp này “áo vàng” để nói về những người mặc áo vàng.

– Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.

=> Kiểu 4: dùng cụ thể để nói về cái trừu tượng.

15 tháng 4 2019


Hoán dụ là biện pháp dùng tên gọi của một cái bộ phận để chi cho toàn thể. Tức là gọi tên sự vật/hiện tượng này bằng một tên sự vật/hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nhau để tăng sức gợi hình và gợi cảm trong diễn đạt

Có tổng cộng 4 kiểu hoán dụ mà các bạn thường gặp đó là

1.Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể

Ví dụ:
 

Một trái tim lớn lao đã già từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.


Hình ảnh hoán dụ ở đây là chỉ cả con người của Bác Hồ - vị lãnh tụ, cha già kính yêu của chúng ta.

2.Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng

Ví dụ: 
 

Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh


Hình ảnh hoán dụ ở đây đó là trái đất hoán dụ cho hình ảnh nhân loại.

3.Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật

Ví dụ: 
 

Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.


Hình ảnh hoán dụ ở đây là sen tức chỉ mùa hạ, cúc tức chỉ mùa thu.


4.Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

Ví dụ: 
 

Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.


Hoán dụ ở đây là chỉ ra sự đơn lẻ không đoàn kết, một là số lẻ ít và 3 là chỉ số lượng nhiều. Tức là một mình ta làm sẽ không bằng chúng ta đoàn kết lại cùng nhau làm.

_Hok tốt_

15 tháng 4 2019

Hoán dụ là gì

Có nhiều khái niệm khác nhau nhưng đều có điểm chung đó là hoán dụ gọi tên các sự vật, các hiện tượng hoặc khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác. Chúng đều có nhiều nét gần gũi với nhau nhằm mục đích làm cho sự diễn đạt hiệu quả hơn.

Các kiểu hoán dụ

HOME

VĂN HỌC

Hoán Dụ Là Gì, Lấy Ví Dụ Minh Họa (Ngữ Văn 6)

VĂN HỌC

Hoán dụ là gì, lấy ví dụ minh họa (Ngữ Văn 6)

Tháng Một 31, 2018

Trước khi bắt đầu bài học về hoán dụ mời các em lớp 6 tham khảo kiến thức cần thiết để học bài trên lớp hiểu hơn. Nội dung bên dưới sẽ bao gồm các thông tin bài học như khái niệm hoán dụ, một số kiểu hoán vụ và lấy các ví dụ dễ hiểu nhất.

  • Tản văn là gì? Kĩ năng viết tản văn cần có
  • Khái niệm tùy bút là gì lớp 7
  • Nghĩa đen nghĩa bóng là gì? Các ví dụ

Nội dung [Hiện]

Khái niệm hoán dụ và các ví dụ

Hoán dụ là gì

Có nhiều khái niệm khác nhau nhưng đều có điểm chung đó là hoán dụ gọi tên các sự vật, các hiện tượng hoặc khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác. Chúng đều có nhiều nét gần gũi với nhau nhằm mục đích làm cho sự diễn đạt hiệu quả hơn.

Các kiểu hoán dụ

Thông thường biện pháp tu từ ẩn dụ có 4 kiểu hoán dụ thường gặp đó là:

– Chỉ lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.

– Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.

– Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật.

– Lấy những cái cụ thể để nói về cái trừu tượng.

Để hiểu hơn từng kiểu hoán dụ khác nhau mời các em theo dõi một số ví dụ bên dưới.

=> Như vậy hoán dụ là biện pháp tu từ có tác dụng tăng sức gợi hình, gợi cảm giúp cho sự diễn đạt có tính hiệu quả cao.

Ví dụ về hoán dụ

Tìm hiểu về một số ví dụ hoán dụ mà loigiaihay.net sưu tầm giúp các em tham khảo:

– Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.

=> Kiểu 1: lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.

– Nam – lớp trưởng lớp 6A là tay cờ vua cự phách của trường.

=> Kiểu 1: lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.

– Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngọc nhiên.

=> Kiểu 2: Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng. Trường hợp này “phòng” cũng nói về những người đang trong phòng.

– Này, cô bé áo vàng kia !

=> Kiểu 3: Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật. Trong trường hợp này “áo vàng” để nói về những người mặc áo vàng.

– Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.

=> Kiểu 4: dùng cụ thể để nói về cái trừu tượng.

Từ "trong" ở câu thơ thứ nhất mang nghĩa là trong veo, trong vắt có thể nhìn thấy vật ở khác.

         Từ "trong" ở câu thơ thứ hai nghĩa là ở trong một tập thể, một cộng đồng.