Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
- Từ "trong" ở câu thơ thứ nhất mang nghĩa là trong veo, trong vắt có thể nhìn thấy vật ở khác.
- Từ "trong" ở câu thơ thứ hai nghĩa là ở trong một tập thể, một cộng đồng.
b) Nghĩa của các từ "trong" ở hai câu thơ trên không liên quan đến nhau.
c) Từ "trong" ở hai câu thơ trên là từ đồng âm.
a) Từ "trong" ở câu thơ thứ nhất mang nghĩa là trong veo, trong vắt có thể nhìn thấy vật ở khác.
Từ "trong" ở câu thơ thứ hai nghĩa là ở trong một tập thể, một cộng đồng.
b) Nghĩa của các từ "trong" ở hai câu thơ trên không liên quan đến nhau.
c) Từ "trong ở hai câu thơ trên là từ đồng âm.
a, Từ thứ 1 là nghĩa gốc, từ thứ 2 là nghĩa chuyển
b, Nét nghĩa ''mùa xuân'' (nghĩa gốc)
Mùa xuân năm nay không lạnh, hoa mai nở rất đẹp
Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh.
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch.
Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn, biển càng trong.
Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng,
Nghe con bước lòng vui phơi phới.
Tác dụng : Để làm cho các hình ảnh trở nên sinh động hơn.
a)
- Cánh trong cánh buồm nghĩa là: bộ phận của con thuyền giúp nó có thể di chuyển được trên mặt nước nhờ sức gió.
- Cánh trong cánh chim là: bộ phận để bay của chim, dơi, côn trùng
- Cánh trong cánh cửa là: bộ phận hình tấm có thể khép vào mở ra được
- Cánh trong cánh tay là: bộ phận của cơ thể người, từ vai đến cổ tay ở hai bên thân mình.
b) Từ "cánh" trong các ví dụ trên là từ đa nghĩa vì nó đều là một bộ phận của một sự vật.
2,
a xuaan1: mùa trong năm
xuân: tươi đẹp , tươi mới
b,xuân: tuổi trẻ, đầy sức sống
Hai bàn tay của con ôm lấy mẹ ; Hạ tay gầu máy xúc; Cánh tay áo
Từ tay" trong các ví dụ trên là các từ đồng âm
dựa vào cơ sở là nghĩa của nó khác hẳn nhau chỉ giống về âm để xác định như vậy
Từ đồng âm
1. Hai bàn tay của con ôm lấy mẹ
tay trong câu nghĩa là bàn tay của con người
2. Hạ tay gầu máy xúc
tay gầu của máy xúc
3. Cánh tay áo
là bộ phận tay áo của chiếc áo
Từ "trong" ở câu thơ thứ nhất mang nghĩa là trong veo, trong vắt có thể nhìn thấy vật ở khác.
Từ "trong" ở câu thơ thứ hai nghĩa là ở trong một tập thể, một cộng đồng.