Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có. Con người có thể làm tăng độ phì cho đất (bằng cách bón phân hữu cơ, trồng cây cải tạo đất,...), hoặc làm cho đất bị thoái hóa, bạc màu (bón phân vô cơ quá mức, chặt cây, phá rừng, đổ chất thải độc hại vào đất,...).
Trả lời:
Tác động của con người trong hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp có thể làm biến đổi tính chất đất. làm tăng hoặc giảm độ phì của đất. Ví dụ: đốt rừng, làm rẫy sẽ đẩy mạnh quá trình xói mòn. bạc màu đất; bón phân hữu cơ làm tăng độ phì của đất.
Tác động của con người trong hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp có thể làm biến đổi tính chất đất. làm tăng hoặc giảm độ phì của đất. Ví dụ: đốt rừng, làm rẫy sẽ đẩy mạnh quá trình xói mòn. bạc màu đất; bón phân hữu cơ làm tăng độ phì của đất
- Điểm công nghiệp: Chế biến chè ở Mộc Châu (Sơn La), chế biến cà phê ở Tây Nguyên, chế biến gỗ ở Gia Nghĩa (Đãk Nông), ...
- Khu công nghiệp: Khu chế xuất Tân Thuận, khu chế xuất Linh Trung 1, khu công nghệ cao Hòa Lạc, ...
- Trung tâm công nghiệp: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Thái Nguyên, Nam Định. Cần Thơ, Đà Nẵng,...
- Vùng công nghiệp: vùng số 1, vùng số 2, ... Theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp (năm 2001), cả nước được phân thành sáu vùng công nghiệp:
+ Vùng 1: Các tỉnh Trung du và miền núi Bắc Bộ, trừ Quảng Ninh.
+ Vùng 2: Các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
+ Vùng 3: Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận.
+ Vùng 4: Các tỉnh thuộc Tây Nguyên, trừ Lâm Đồng.
+ Vùng 5: Các tỉnh Đông Nam Bộ và Binh Thuận, Lâm Đồng.
+ Vùng 6: Các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long.
Đáp án là A
Những hoạt động của con người tác động đến sự hình thành đất là các hoạt động sản xuất nông nghiệp. Điển hình như làm ruộng, trồng cây hoa màu,…
Gia tăng dân số tự nhiên dựa trên biểu đồ sinh / tử ( lấy sinh suất - tử suất ) tính bình quân mức tăng hàng năm.
Ví dụ VN có mức tăng dân số khoảng 1, 3 % / năm.
(*)Gia tăng DS cơ học là tăng ...ngoài ý muốn , nghĩa là dân số tăng đột biến vì những nguyên nhân khác nhau ( thường là do nơi khác đến )
Gia tăng DS cơ học thường được dùng cho thành phố , là nơi dân lao động nhâp cư từ các tỉnh thành đổ về, làm các TP luôn luôn quá tải ...
VD : Người dân hàng năm lại phải chi thu nhập chỉ riêng cho vấn đề ăn uống. Sự nghèo khổ của đa số nhân dân cũng hạn chế sức tiêu thụ hàng công nghiệp và gây nhiều khó khăn cho nghành thương mại nội địa cũng như quá trình công nghiệp hóa.
VD : Người dân hàng năm lại phải chi thu nhập chỉ riêng cho vấn đề ăn uống. Sự nghèo khổ của đa số nhân dân cũng hạn chế sức tiêu thụ hàng công nghiệp và gây nhiều khó khăn cho nghành thương mại nội địa cũng như quá trình công nghiệp hóa.
Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta, tạo ra nhiều hàng hóa phục vụ trực tiếp đến cuộc sống của con người giúp nâng cao đời sống và phục vụ xuất khẩu.
Đặc điểm dễ thấy của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng tại Việt Nam: Nguồn vốn ít, số lượng nguyên vật liệu sử dụng ít hơn các ngành công nghiệp nặng, quy trình kỹ thuật đơn giản, thời gian sản xuất ngắn, nhanh chóng hoàn vốn và có lợi nhuận.
Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp sản xuất tiêu dùng như sở hữu nguồn lao động dồi dào, mức lương cơ bản thấp và thị trường tiêu thụ trong nước rộng lớn.
Trong quá trình phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có tác động mạnh đến môi trường. Nước thải từ hóa chất dệt nhuộm, giặt khô gây ô nhiễm nguồn nước, rác thải nhựa không được xử lí gây ô nhiễm môi trường đất, nước.
Ví dụ:
- Trình độ phát triển kinh tế: Nơi nào phát triển kinh tế thì nơi đó kéo theo sự phát triển của ngành dịch vụ. Vì vậy, những thành phố như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng có nhiều loại hình dịch vụ hơn các tỉnh Điện Biên, Sơn La.
- Đặc điểm dân cư: Ngành dịch vụ để phục vụ nhu cầu của con người. Vì vậy, ở những nơi đông dân như Hà Nội sẽ có sức mua, sức tiêu thụ lớn hơn tỉnh Hà Giang.
Ví dụ cụ thể về tác động của con người đến sự hình thành và biến đổi đất ở địa phương em:
- Ở địa phương em, người dân làm tăng độ phì cho đất thông qua việc bón phân cho đất, cày xới cho đất tơi xốp,…
- Tuy nhiên, việc người dân xây dựng hệ thống đê ven sông ngăn lũ khiến đất trong đê không được bồi tụ phù sa hằng năm của sông => đất bị thoái hóa, bạc màu.