Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dung dịch X chứa Na2CO3 nồng độ 1,5M . Dung dịch Y chứa HCl nồng độ 1M.
TH1: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V1 lít khí (đktc).
TH2: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 100ml dung dịch X vào 200ml dung dịch Y, sinh ra V2 lít khí (đktc).
So sánh giá trị V1 và V2?
\(n_{Na_2CO_3}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
*TH1: Khi nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X thì:
\(HCl\left(0,15\right)+Na_2CO_3\left(0,15\right)--->NaHCO_3\left(0,15\right)+NaCl\)
\(NaHCO_3\left(0,05\right)+HCl\left(0,05\right)--->NaCl+CO_2\left(0,05\right)+H_2O\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}\left(TH1\right)=0,05\left(mol\right)\)\(\left(I\right)\)
*TH2: Khi nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 100ml dung dịch X vào 200ml dung dịch Y thì:
\(Na_2CO_3\left(0,1\right)+2HCl\left(0,2\right)--->2NaCl+CO_2\left(0,1\right)+H_2O\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}\left(TH2\right)=0,1\left(mol\right)\)\(\left(II\right)\)
Từ (I) và (II) \(\Rightarrow n_{CO_2}\left(TH1\right)< n_{CO_2}\left(TH2\right)\)
\(\Rightarrow V_1< V_2\)
TH 1:
Theo đề bài ta có
nNa2CO3 = CM.V = 1,5.0,2=0,3 mol
nHCl = CM.V=1.0,1=0,1 mol
Ta có pthh
Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O
Theo pthh ta có tỉ lệ :
nNa2CO3=\(\dfrac{0,3}{1}mol>nHCl=\dfrac{0,1}{2}mol\)
-> Số mol của Na2CO3 dư (tính theo số mol của HCl )
Theo pthh
nCO2 = \(\dfrac{1}{2}nHCl=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
-> V1=VCO2 =0,05.22,4=1,12 (l)
TH2
Theo đề bài ta có
nNa2CO3=CM.V=1,5.0,1=0,15 mol
nHCl=CM.V=1.0,2=0,2 mol
Ta có pthh
Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O
Theo pthh ta có tỉ lệ
nNa2CO3=\(\dfrac{0,15}{1}mol< nHCl=\dfrac{0,2}{2}mol\)
-> số mol của Na2CO3 dư ( tính theo số mol của HCl)
Theo pthh
nCO2=\(\dfrac{1}{2}nHCl=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
-> V2=VCO2=0,1.22,4=2,24
So sánh giá trị V1 và V2 :
Vì :
1,12(l) < 2,24(l) nên \(\Rightarrow\) V1< V2
1) giả sử kl đá vôi là 100g --> kl CaCO3 là 80g
Giả sử lượng CaCO3 pu là a
CaCO3 --> CaO + CO2
a a a
kl CaO: 56a
kl chất rắn sau pu: 100 - 44a
-> a = 0.6 mol
-> mCaCO3 pu= 60 (g)
-> H = 60 / 80 = 75%
2) Đặt nCu= x; nFe= y; nAl= z trong 23,8g hh
ta có pt: 64x + 56y + 27z = 23,8 (1)
Cu + Cl2 -> CuCl2
x---> x
2Fe +3 Cl2 -> 2FeCl3
y--> 1,5y
2 Al + 3 Cl2 -> 2AlCl3
z--> 1,5z
khi đó: nCl2 = x+ 1,5y + 1,5z = 14,56/22,4 (2)
Đặt nCu=k x; nFe= ky; nAl= kz trong 0,25 mol hh
-> Ta có pt: kx+ ky + kz= 0,25 (3)
PTHH: Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
ky--> ky
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 +3H2
kz--> 1,5kz
ta có: nH2 = ky + 1,5kz= 0,2 (4)
Lấy (3) chia (4) ta đc pt: (x+ y + z) /(y+ z) = 0,25/0,2 (5)
giải pt (1)(2) (5) ta tìm đc x,y, z
=> tìm đc phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu
Cho 12,6 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 tác dụng vừa đủ với 245 gam dung dịch H2SO4 16% thu được 1,792 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một muối duy nhất có nồng độ là 17,1599%. Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị gần nhất của m làA.
Câu 2:
Gọi nồng độ của dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH lần lượt là: a,b (M)
2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + 2H2O
TH1: Sau pứ dung dịch có tính kiềm
=> NaOH dư
nH2SO4 = CM.V = 2a (mol)
nNaOH = CM.V = 3.b (mol)
Vdd = 2 + 3 = 5 (l)
Vì NaOH dư nên đặt số mol H2SO4 lên phương trình ta được số mol NaOH pứ = 4a (mol)
Theo đề bài ta có: 3b - 4a = 0.1x5 = 0.5 (1)
TH2: Sau pứ dung dịch có tính axit
=> H2SO4 dư
nH2SO4 = CM.V = 3a (mol)
nNaOH = CM.V = 2b (mol)
Vdd = 2 + 3 = 5 (l)
Vì H2SO4 dư nên ta đặt số mol NaOH lên pt => số mol H2SO4 pứ là: b (mol)
Theo đề bài ta có: 3a - b = 0.2 x 5 = 1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: a =0.7 ; b = 1.1
Vậy CM dd H2SO4 = 0.7 M
CM dd NaOH = 1.1 M .
Bài 1
a)Fe + Fe2O3--->3FeO
FeO+H2SO4--->FeSO4 +H2O
FeSO4 + BaCl2--->FeCl2 +BaSO4
FeCl2 +2NaOH--->Fe(OH)2 + 2NaCl
Fe(OH)2 --->FeO +H2O
b) 4Al +3O2-->2Al2O3
Al2O3 +3H2SO4---->Al2(SO4)3 +3H2O
Al2(SO4)3+3BaCl2----> 2AlCl3 +3BaSO4
AlCl3 +3NaOH--->Al(OH)3 +3NaCl
2Al(OH)3-->Al2O3 +3H2O
Chúc bạn học tốt