Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 mặt trời được hình thành từ lava và thiên thạch
2 muốn bt mặt trời nặng bao nhiêu thì mẹ hãy cho con bt cân nặng của trái đất và con người
3 có hoặc ko
4 có số miệng núi lửa bằng số cây trên trái đất
5 vì áp suất của ngoài vũ trụ chỉ cho phép toàn bộ hình tròn
6 có vì các điều đó đều là sự thật
7 trái đất được tạo từ thiên thạch
8 vì trái đất là một hành tinh đặc bt như mẹ vậy
9 vậy con người hãy ngừng hoạt động các nhà máy
10 vì thiên nhiên giúp ta có thể sống , thở,....
mọi người có lắng nghe được vì mọi tiếng ồn của tự nhiên đều là lời nói của thiên nhiên
I thuộc Δ nên I(2-t;3-t)
\(IC=5\)
=>\(\sqrt{\left(6-2+t\right)^2+\left(2-3+t\right)^2}=5\)
=>(t+4)^2+(t-1)^2=25
=>2t^2+6t+17-25=0
=>2t^2+6t-8=0
=>t^2+3t-4=0
=>t=-4 hoặc t=1
=>I(6;7); I(1;2)
=>(x-6)^2+(y-7)^2=25 hoặc (x-1)^2+(y-2)^2=25
Để tìm sao cho A giao B bằng rỗng, ta cần tìm điều kiện để đoạn thẳng AB không cắt nhau. Điều này có thể xảy ra trong các trường hợp sau: a) Trong trường hợp này, A=(-6,20) và B=(5,3m+7). Để đoạn thẳng AB không cắt nhau, ta cần xảy ra ít nhất một trong hai trường hợp sau: - Điểm A nằm dưới đường thẳng AB, tức là tọa độ y của A lớn hơn tọa độ y của B: 20 > 3m+7 . - Điểm A nằm trên đường thẳng AB, tức là tọa độ y của A bằng tọa độ y của B: 20 = 3m+7. b) Trong trường hợp này, A=(10,40] và B=(7,2m-3). Tương tự như trường hợp a), ta cần ít nhất một trong hai trường hợp sau: - Điểm A nằm dưới đường thẳng AB: 40 > 2m-3. - Điểm A nằm trên đường thẳng AB: 40 = 2m-3. c) Trong trường hợp này, A=(-âm vô cực,9] và B=[m,2m-1). Điều kiện để đoạn thẳng AB không cắt nhau là điểm A nằm trên hoặc dưới đường thẳng AB. Điều này xảy ra khi tọa độ y của điểm A lớn hơn hoặc bằng tọa độ y của điểm B: 9 ≥ 2m-1. d) Trong trường hợp này, A=(-âm vô cực,2m-3) và B=(m+9,+dương vô cực). Điều kiện để đoạn thẳng AB không cắt nhau là điểm A nằm trên hoặc dưới đường thẳng AB. Điều này xảy ra khi tọa độ y của điểm A lớn hơn hoặc bằng tọa độ y của điểm B: 2m-3 ≥ +dương vô cực. e) Trong trường hợp này, A=(-âm vô cực,6m) và B=(18,2m-1). Điều kiện để đoạn thẳng AB không cắt nhau là điểm A nằm trên hoặc dưới đường thẳng AB. Điều này xảy ra khi tọa độ y của điểm A lớn hơn hoặc bằng tọa độ y của điểm B: 6m ≥ 2m-1. Vì vậy, để tìm sao cho A giao B bằng rỗng, bạn cần giải các phương trình và bất đẳng thức trên mỗi trường hợp. Mỗi trường hợp sẽ đưa ra một công thức hoặc một khoảng giá trị của m.
Người ra đề chắc hơi lộn xộn một chút về kí hiệu các điểm, vì điểm \(A\left(1;2\right)\) chắc chắn không liên quan gì đến điểm A trong "cắt đường tròn tại 2 điểm AB" (vì một điểm thuộc đường tròn (C) còn 1 điểm thì không)
Để đỡ nhầm lẫn, chúng ta thay tên \(A\left(1;2\right)\) bằng \(M\left(1;2\right)\)
Đường tròn (C) tâm \(I\left(2;-1\right)\) bán kính \(R=2\)
Do \(AB=4=2R\) nên AB là đường kính
\(\Rightarrow\Delta\) đi qua tâm I
\(\overrightarrow{IM}=\left(1;-3\right)\Rightarrow\) đường thẳng \(\Delta\) nhận (3;1) là 1 vtpt
Phương trình \(\Delta\):
\(3\left(x-1\right)+1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow3x+y-5=0\)
Về kiến thức này đã được học ở lớp 8 nhé! Phần giải bất phương trình và biểu diễn trên trục số. Trong SGK toán 8 có giải thích ngoặc tròn khi nào và ngoacja vuong khi nào. Bạn lật xem nhé!
CHÚC BẠN HỌC TỐT!