K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2019

Đáp án D

Dựa vào đồ thị, ta thấy: Khi cho từ từ X vào dung dịch Y, phản ứng thứ nhất tạo kết tủa Z và lượng kết tăng dần đến cực đại là a mol, phản ứng này cần dùng a mol X. Phản ứng thứ hai hòa tan từ từ kết tủa Z đến hết, phản ứng này cần 3a mol chất X.

Suy ra: Đây là thí nghiệm cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.

Phương trình phản ứng:

                              H C l + N aA l O 2 + H 2 O → A l ( O H ) 3 ↓                                         ( 1 ) m o l :               a             ←           a                                           →                                 a                                   3 H C l + A l ( O H ) 3 → A l C l 3 + 3 H 2 O                                                     ( 2 ) m o l :                   3 a             ←           a                      

20 tháng 9 2018

Đáp án D

a, b, d, f, g

13 tháng 11 2017

Chọn đáp án D.

Các thí nghiệm có kết tủa là:

 a – b – c – f – g. Các thí nghiệm

d và e ban đầu có kết tủa nhưng

bị tan.

(a). Có kết tủa Cu(OH)2.

(b). Có kết tủa CuS.

(c). Có kết tủa BaSO4.

(f). Có kết tủa BaSO4.

3 tháng 1 2019

Đáp án A

24 tháng 6 2018

Chọn đáp án B.

4 tháng 8 2017

Đáp án B

TN a: HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 + NaCl sau đó Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O.

TH b: 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl sau đó Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2

TH c: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cll.

+ Nhận thấy, phản ứng c kết tủa sẽ tăng dần lên và sau đó không đổi do không có phản ứng hòa tan kết tủa tạo thành → Đồ thị 1.

+ Hai TN a, b lượng kết tủa sẽ tăng dần sau đó giảm dần đến hết. → Đồ thị 2, 3

+ TN a: Lượng HCl tạo kết tủa nhỏ hơn so với lượng cần hòa tan kết tủa → Đồ thị 2.

+ TN c: Lượng NaOH cần để tạo kết tủa lớn hơn lượng cần để hòa tan kết tủa → Đồ thị 3

14 tháng 2 2017

Chọn C

TN a: HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 + NaCl sau đó Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O.

TH b: 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl sau đó Al(OH)3+ NaOH → NaAlO2 + 2H2

TH c: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cll.

+ Nhận thấy, phản ứng c kết tủa sẽ tăng dần lên và sau đó không đổi do không có phản ứng hòa tan kết tủa tạo thành → Đồ thị 1.

+ Hai TN a, b lượng kết tủa sẽ tăng dần sau đó giảm dần đến hết. → Đồ thị 2, 3

+ TN a: Lượng HCl tạo kết tủa nhỏ hơn so với lượng cần hòa tan kết tủa → Đồ thị 2.

+ TN c: Lượng NaOH cần để tạo kết tủa lớn hơn lượng cần để hòa tan kết tủa → Đồ thị 3

5 tháng 6 2017

Đáp án C

Từ đồ thị dễ dàng thấy được

nNaOH = x = 0,6 mol.

Tại thời điểm nHCl = 0,8 mol

Ta thấy nAl(OH)3 = 0,2 mol.

Ta có:

nAlO2 = 0,2 + 0,2 = y = 0,4 mol.

nNaAlO2 = 0,4 mol

 

x + y = 1 mol 

 

21 tháng 5 2018

Chọn đáp án D

14 tháng 3 2019

Đáp án A

Thứ tự phản ứng:                   H+ + OH- → H2O

                                               H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3

                                               3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O

- Tại: nH+ = 1,0 mol => bắt đầu có kết tủa => Phản ứng trung hòa hoàn toàn => nOH = 1 mol = a

- Tại nH+ = 1,2 mol => chưa có hiện tượng hòa tan kết tủa => nAl(OH)3 = nH+ pứ = 1,2 – 1 = 0,2 mol

- Tại nH+ = 2,4 mol => có hiện tượng hòa tan 1 phần kết tủa => nAl(OH)3 = 1/3.(4nAlO2 – nH+ pứ)

=> 0,2 = 1/3.[4b – (2,4 – 1,0)] => b = 0,5 mol

=> (a + b) = 1,5 mol