K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
9 tháng 1 2023

Do ABCD nội tiếp \(\Rightarrow A+C=180^0\Rightarrow2C+C=180^0\)

\(\Rightarrow C=60^0\)

\(\Rightarrow A=120^0\)

9 tháng 1 2023

\(\diamond ABCD\) nội tiếp nên ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}+\widehat{C}=180^\circ\\\widehat{A}=2\widehat{C}\end{matrix}\right.\Rightarrow3\widehat{C}=180^\circ\Rightarrow\widehat{C}=60^\circ\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^\circ-\widehat{C}=180^\circ-60^\circ=120^\circ\)

Vậy chọn phương án C.

12 tháng 4 2017

ˆBAD=900+12002=1050BAD^=900+12002=1050 (góc nội tiếp chắn cung BCD) (1)

ˆADC=600+9002=750ADC^=600+9002=750 ( góc nội tiếp chắn cung ABC) (2)

Từ (1) và (2) có:

ˆBAD+ˆADC=1050+750=1800BAD^+ADC^=1050+750=1800 (3)

ˆBADBAD^ˆADCADC^ là hai góc trong cùng phía tạo bởi cát tuyến AD và hai đường thẳng AB, CD.

Đẳng thức (3) chứng tỏ AB // CD. Do đó tứ giác ABCD là hình thang, mà hình thang nội tiếp là hình thang cân.

Vậy ABCD là hình thang cân (BC = AD và sđ cung BC = AD = 90o )

b) Giả sử hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I.

ˆCIDCID^ là góc có đỉnh nằm trong đường tròn, nên:

ˆCID=sđcungAB+sđcungCD2=600+12002=900CID^=sđcungAB+sđcungCD2=600+12002=900

Vậy AC ⊥ BD

c)

Vì sđ cung AB = 60o nên ˆAIB=600AIB^=600 => ∆AIB đều, nên AB = R

Vì sđ cung BC = 90o nên BC = R√2

AD = BC = R√2

nên sđ cung CD= 120o nên CD = R√3



12 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

ˆBAD=900+12002=1050BAD^=900+12002=1050 (góc nội tiếp chắn cung BCD) (1)

ˆADC=600+9002=750ADC^=600+9002=750 ( góc nội tiếp chắn cung ABC) (2)

Từ (1) và (2) có:

ˆBAD+ˆADC=1050+750=1800BAD^+ADC^=1050+750=1800 (3)

ˆBADBAD^ˆADCADC^ là hai góc trong cùng phía tạo bởi cát tuyến AD và hai đường thẳng AB, CD.

Đẳng thức (3) chứng tỏ AB // CD. Do đó tứ giác ABCD là hình thang, mà hình thang nội tiếp là hình thang cân.

Vậy ABCD là hình thang cân (BC = AD và sđ cung BC = AD = 90o )

b) Giả sử hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I.

ˆCIDCID^ là góc có đỉnh nằm trong đường tròn, nên:

ˆCID=sđcungAB+sđcungCD2=600+12002=900CID^=sđcungAB+sđcungCD2=600+12002=900

Vậy AC ⊥ BD

c)

Vì sđ cung AB = 60o nên ˆAIB=600AIB^=600 => ∆AIB đều, nên AB = R

Vì sđ cung BC = 90o nên BC = R√2

AD = BC = R√2

nên sđ cung CD= 120o nên CD = R√3

                      1.Trong hình 1, biết AC là đường kính, góc BDC bằng 600. Số đo góc ACB bằngA. 400.B. 450.C. 350.D. 300.2.Trong hình 2, góc QMN bằng 600, số đo góc NPQ bằngA. 200.B. 250.C. 300.D. 400.3.Trong hình 3, AB là đường kính của đường tròn, góc ABC bằng 600, khi đó số đo cung BmC bằngA. 300.B. 400.C. 500.D. 600.4.Trong hình 4, biết AC là đường kính của đường tròn, góc ACB bằng 300. Khi đó số đo...
Đọc tiếp

                      

1.Trong hình 1, biết AC là đường kính, góc BDC bằng 600. Số đo góc ACB bằng

A. 400.

B. 450.

C. 350.

D. 300.

2.Trong hình 2, góc QMN bằng 600, số đo góc NPQ bằng

A. 200.

B. 250.

C. 300.

D. 400.

3.Trong hình 3, AB là đường kính của đường tròn, góc ABC bằng 600, khi đó số đo cung BmC bằng

A. 300.

B. 400.

C. 500.

D. 600.

4.Trong hình 4, biết AC là đường kính của đường tròn, góc ACB bằng 300. Khi đó số đo góc CDB bằng

A. 400.

B. 500.

C. 600.

D. 700.

 

 

5.Trên hình 5, biết số đo cung AmD bằng 800, số đo cung BnC bằng 300. Số đo của góc AED bằng

A. 250.

B. 500.

C. 550.

D. 400.

6.Trong hình 6, số đo góc BIA bằng 600, số đo cung nhỏ AB bằng 550. Số đo cung nhỏ CD là

A. 750.

B. 650.

C. 600.

D. 550.

7.Trên hình 7, có MA, MB là các tiếp tuyến tại A và B của (O). Số đo góc AMB bằng 580. Khi đó số đo góc OAB là

A. 280.

B. 290.

C. 300.

D. 310.

8.Trên hình 8, số đo góc QMN bằng 200, số đo góc PNM bằng 100. Số đo của góc x bằng

A. 150.

B. 200.

C. 250.

D. 300

 

9.Trên hình 9, số đo cung nhỏ AD bằng 800. Số đo góc MDA bằng

A. 400.

B. 500.

C. 600.

D. 700.

10.Trong hình 10, MA, MB là tiếp tuyến của (O), BC là đường kính, góc BCA bằng 700. Số đo góc AMB bằng

A. 700.

B. 600.

C. 500.

D. 400.

11.Trong hình 11, có góc BAC bằng 200, góc ACE bằng 100, góc CED bằng 150. Số đo góc BFD bằng

A. 550.

B. 450.

C. 350.

D. 250.

12.Trong hình 12, có AD//BC, góc BAD bằng 800, góc ABD bằng 600. Số đo góc BDC bằng

A. 400.

B. 600.

C. 450.

D. 650.

0
10 tháng 7 2016

tích rồi mình mới trả lời

1. Xét tứ giác CEHD ta có:Góc CEH = 900 (Vì BE là đường cao)Góc CDH = 900 (Vì AD là đường cao)=> góc CEH + góc CDH = 1800Mà góc CEH và góc CDH là hai góc đối của tứ giác CEHD. Do đó CEHD là tứ giác nội tiếp2. Theo giả thiết: BE là đường cao => BE ┴ AC => góc BEC = 900.CF là đường cao => CF ┴ AB => góc BFC = 900.Như vậy E và F cùng nhìn BC dưới một góc 900 => E và F cùng nằm trên đường tròn đường...
Đọc tiếp

1. Xét tứ giác CEHD ta có:

Góc CEH = 900 (Vì BE là đường cao)

Góc CDH = 900 (Vì AD là đường cao)

=> góc CEH + góc CDH = 1800

Mà góc CEH và góc CDH là hai góc đối của tứ giác CEHD. Do đó CEHD là tứ giác nội tiếp

2. Theo giả thiết: BE là đường cao => BE ┴ AC => góc BEC = 900.

CF là đường cao => CF ┴ AB => góc BFC = 900.

Như vậy E và F cùng nhìn BC dưới một góc 900 => E và F cùng nằm trên đường tròn đường kính BC.

Vậy bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn.

3. Xét hai tam giác AEH và ADC ta có: góc AEH = góc ADC = 900; góc A là góc chung

=> Δ AEH ˜ Δ ADC => AE/AD = AH/AC=> AE.AC = AH.AD.

* Xét hai tam giác BEC và ADC ta có: góc BEC = góc ADC = 900; góc C là góc chung

=> Δ BEC ˜ Δ ADC => AE/AD = BC/AC => AD.BC = BE.AC.

4. Ta có góc C1 = góc A1 (vì cùng phụ với góc ABC)

góc C2 = góc A1 ( vì là hai góc nội tiếp cùng chắn cung BM)

=> góc C1 = góc C2 => CB là tia phân giác của góc HCM; lại có CB ┴ HM => Δ CHM cân tại C

=> CB cũng là đương trung trực của HM vậy H và M đối xứng nhau qua BC.

5. Theo chứng minh trên bốn điểm B, C, E, F cùng nằm trên một đường tròn

=> góc C1 = góc E1 (vì là hai góc nội tiếp cùng chắn cung BF)

Cũng theo chứng minh trên CEHD là tứ giác nội tiếp

góc C1 = góc E2 (vì là hai góc nội tiếp cùng chắn cung HD)

góc E1 = góc E2 => EB là tia phân giác của góc FED.

Chứng minh tương tự ta cũng có FC là tia phân giác của góc DFE mà BE và CF cắt nhau tại H do đó H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.

0