K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 2 2017

Giải:

Kẻ hình chữ nhật \(ABCH\)

Dễ dàng tính được các độ dài: \(BD=\sqrt{10}a;BC=\sqrt{3}a,DC=\sqrt{7}a\)

\(\Rightarrow DC\perp BC\)

Ta có \(\left\{\begin{matrix} AH\perp AB\\ DA\perp AB\end{matrix}\right.\Rightarrow AB\perp (ADH)\rightarrow AB\perp DH\)

Tương tự do \(DC\perp BC,BC\perp HC\) nên \(DH\perp BC\)

\(\Rightarrow DH\perp (ABCH)\)

Theo hệ thức Pitago: \(DH=\sqrt{AD^2-AH^2}=\sqrt{6}a\)

Do đó thể tích \(ABCD\) là : \(V=\frac{S_{ABC}.DH}{3}=\frac{AB.BC.DH}{6}=\frac{\sqrt{2}a^3}{2}\)

28 tháng 6 2020

đây là toán lớp 12 à ./ sao dễ thế bây h tui mới biết kiến thức của mình lớp 12 cớ đấy ( nói zui thui)

câu 2

từ A hạ đường trung tuyến \(AM\perp BC\)( tam giác ABC zuông cân tại A)

từ B hạ\(BM\perp BC\)( tam giác B'BC cân tại B (gt)

=> M là hình chiếu của B' ( ABC)

=> B'M là đường cao

xét tam giác zuông MB'A zuông tại  M

=>\(B'M^2+MA^2=AB'^2\Rightarrow B'M=\sqrt{AB'^2-MA^2}\)

ta lại có 

\(\frac{1}{MA^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=>\frac{1}{MA^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{a^2}=>MA=\frac{a}{\sqrt{2}}\)

=> \(B'M=\sqrt{\left(2a\right)^2-\left(\frac{a}{\sqrt{2}}\right)^2}=\frac{a\sqrt{14}}{2}\)

28 tháng 6 2020

câu 1: cho tứ diện lồi ABCD biết   ∠ABC= ∠ADC=90 độ,  ∠BAD=150 độ và BD=2a. tính AC

tam giác ABD nội tiếp đường kính AC 

áp dụng định lý sin trong tam giác ABD là đc nha

2 tháng 1 2017

Phương pháp

Sử dụng công thức tính nhanh thể tích khối tứ diện biết ba cạnh và ba góc cùng xuất phát từ một đỉnh:

Cách giải:

Áp dụng công thức 

ta được:

Chọn D.

1 tháng 12 2019

Chọn A

8 tháng 3 2018

Đáp án A

Chọn hệ trục tọa độ Oxy 

A D = 2 a tan 60 o = 2 a 3

Từ M kẻ MH song song với AC ta có MH =a

 

PT của mặt phẳng (BCD) là x 2 a + y 2 a + z 2 3 a = 1

 Vậy khoảng cách từ P ( 0 ; 4 a ; 0 ) đến (BCD) là:

25 tháng 9 2018

Đáp án A

31 tháng 8 2018

Đáp án D

Phương pháp:

+) Xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp khối tứ diện là điểm cách đều tất cả các đỉnh của tứ diện.

+) Áp dụng định lí Pytago tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.

Cách giải:

Tam giác ABC vuông tại B, M là trung điểm của AC ⇒ M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Gọi I là trung điểm của CD ⇒ IC = ID(1)

Ta có: IM là đường trung bình của tam giác ACD ⇒ IM // AD

Mà AD ⊥ (ABC) ⇒ IM ⊥ (ABC)

Do đó, IM là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

⇒ IA = IB = IC(2)

 

Từ (1), (2) ⇒ IA = IB = IC = ID ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD, bán kính mặt cầu: