Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Gọi M và N lần lượt là trung điểm BD và BC khi đó A I A M = A J A N = 2 3 ⇒ I J / / M N
Mặt khác MN là đường trung bình của tam giác BCD do đó MN // CD do đó IJ // CD.
Chọn B.
Gọi M là trung điểm của AB .
Có G là trọng tâm tam giác ABC nên G M D M = 1 3
Và E là trọng tâm tam giác ABC nên E M C M = 1 3
Áp dụng định lý Ta – lét có : G E // D C .
Áp dụng BĐT tam giác ta có:
a+b>c =>c-a<b =>c2-2ac+a2<b2
a+c>b =>b-c <a =>b2-2bc+c2<a2
b+c>a =>a-b<c =>a2-2ab+b2<c2
Suy ra: c2-2ac+a2+b2-2bc+c2+a2-2ab+b2<a2+b2+c2
<=>-2.(ab+bc+ca)+2.(a2+b2+c2)<a2+b2+c2
<=>-2(ab+bc+ca)<-(a2+b2+c2)
<=>2.(ab+bc+ca)<a2+b2+c2
Chọn B.
Phương pháp:
+) Với (P), (Q), (R) là 3 mặt phẳng phân biệt, có
+) Chứng minh hai mặt phẳng song song:
Cách giải:
Đáp án B
Gọi M là trung điểm của AB
Tam giác ABC có trọng tâm I suy ra M I M C = 1 3
Tam giác ABC có trọng tâm J suy ra M J M D = 1 3
Khi đó M I M C = M J M D ⇒ I J / / C D (định lí Talet)