Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Kẻ BO cắt CD tại E
Trong mặt phẳng (ACD), nối AE cắt MN tại F
\(\Rightarrow\) F là giao điểm MN và (ABO)
b/ Trong mặt phẳng (ABE) (cũng chính là mặt phẳng (ABO)), nối BF cắt AO tại P
\(\left\{{}\begin{matrix}P\in BF\\BF\in\left(BMN\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow P\in\left(BMN\right)\)
Mà \(P\in AO\Rightarrow AO\cap\left(BMN\right)=P\)
a/ Trong mp (BCD), nối BP cắt CD tại E
Trong mp (ABP), nối MP cắt AE kéo dài tại F (trong trường hợp MP không song song AE)
\(\Rightarrow F=MP\cap\left(ACD\right)\)
b/Nếu MN cắt BC, kéo dài MN cắt BC tại G
Nối GP cắt BD tại H
Trong mặt phẳng (ABD), nối MH cắt AD tại K (trong trường howph MH ko song song AD)
\(\Rightarrow K=AD\cap\left(MNP\right)\)
c/\(H=BD\cap\left(MNP\right)\)
Đáp án B
Mặt phẳng α chứa MN song song với AB
Gọi E và F lần lượt là trung điểm của BC và BD
Tam giác ABC có EM là đường trung bình nên ME // = 1/2 AB
Tam giác ABD có FN là đường trung bình nên FN // = 1/2 AB
Suy ra ME // FN // AB và ME = FN
Hay mặt phẳng (MNFE) chính là mặt phẳng α
Vậy thiết diện của mặt phẳng α với tứ diện là hình bình hành MNFE (do ME // = FN)
1/ \(\overrightarrow{AM}=3\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{MD}\)
\(\Leftrightarrow2\overrightarrow{AM}+3\overrightarrow{MG}=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow2\overrightarrow{AM}+3\overrightarrow{MA}+3\overrightarrow{AG}=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AM}=3\overrightarrow{AG}\)
Ban tu ket luan
2/ Bạn coi lại đề bài, đẳng thức kia có vấn đề. 2k-1IB??
\(\overrightarrow{IA}+2k-1+\overrightarrow{IB}+k\overrightarrow{IC}+\overrightarrow{ID}=0\)
a) S, I, J, G là điểm chunng của (SAE) và (SBD)
b) S, K, L là điểm chung của (SAB) và (SDE)
a/ Trong mặt phẳng (BCD), nối BO kéo dài cắt CD tại E
Trong mặt phẳng (ACD), nối AE cắt MN tại F
\(\Rightarrow F=MN\cap\left(ABO\right)\)
b/ Trong mặt phẳng (ABE), nối BF cắt AO tại P
\(\Rightarrow P=AO\cap\left(MNB\right)\)