Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Loại phương án A và B vì BC và CD không phải là hình chiếu của CM trên (BCD)
Phương án C đúng vì :
Đáp án C
Vậy thì áp dụng định lý hàm cos:
\(cos\widehat{MIN}=\frac{IM^2+IN^2-MN^2}{2IM.IN}=\frac{a^2+2a^2-5a^2}{2.a.a\sqrt{2}}=-\frac{\sqrt{2}}{2}\)
\(\Rightarrow\widehat{MIN}=135^0\Rightarrow\) góc giữa AB và CD là \(180^0-135^0=45^0\)
Trùm Trường
IM là đường trung bình tam giác ABC \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}IM=\frac{AB}{2}=a\\IM//AB\end{matrix}\right.\)
IN là đường trung bình tam giác ACD \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}IN=\frac{CD}{2}=a\sqrt{2}\\IN//CD\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Góc giữa AB và CD bằng góc nhọn giữa IN và IM
Đến đây thì nhận ra là đề thiếu dữ kiện để tính, chỉ có chừng này dữ kiện ko thể tính được góc giữa 2 đường thẳng AB và CD. Chắc bạn ghi thiếu đề
Đáp án C
Qua M vẽ đường thẳng song song với AB cắt AC tại P và vẽ đường thẳng song song với CD cắt BD tại Q. Ta có mp (MNPQ) song song với cả AB và CD. Từ đó
Áp dụng tính chất đường trung bình trong tam giác (do M, N là các trung điểm) ta suy ra được MP = MQ = NP = a hay tứ giác MPNQ là hình thoi.
Tính được
Đáp án D
nên ∆ BCDlà tam giác đều.
nên theo định lý Py-ta-go đảo, ta có ∆ ACD vuông cân tại A .
Khi đó, gọi M là trung điểm CD thì: AM ⊥ CD và BM ⊥ CD Ta có:
∆
BCD đều có đường cao
∆
ACD vuông cân tại A nên trung tuyến
Áp dụng định lý hàm cos trong
∆
AMB, ta có:
Vậy góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) có số đo bằng 30 o
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên (BCD)
\(AB=AC=AD\Rightarrow HA=HB=HC\Rightarrow H\) là tâm đáy
\(\Rightarrow DH\perp BC\)
Mà \(AH\perp\left(BCD\right)\Rightarrow AH\perp BC\)
\(\Rightarrow BC\perp\left(ADH\right)\Rightarrow BC\perp AD\)
b/ Chắc bạn nhầm đề?
Hoàn toàn tương tự câu a, ta chứng minh được \(CD\perp\left(ABH\right)\Rightarrow CD\perp AB\Rightarrow\left(AB;CD\right)=90^0\)
Điểm I để làm gì nhỉ? :<
đề cho như thế bạn ạ :<< mình cũng không biết