K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nhé !
a ) Ta có A là trung điểm của OB , nên 
OA + AB = 0B 
=> OA = AB = \(\frac{OB}{2}=\frac{4}{2}=2cm\)
b) Ta có B nằm giữa 2 điểm O và C ( 4cm < 6cm ) , nên 
OB + BC = OC 
=> 4 + BC = 6
=> BC = 6-4 
=> BC = 2 cm 
Mà AB = BC = 2cm 
=> B là trung điểm của AC 
c) Ta có B nằm giữa A và C ( 2 cm = 2cm ) 
=> AB + BC = AC 
=> 2 + 2 = AC 
=> AC = 4 cm 
Ta có C nằm giữa A và E ( 4cm > 1cm ) 
=> AC + CE = AE 
=> 4 + 1 = AE 
=> AE = 5cm 
d) Ta có : A nằm giữa 2 điểm O và B 
=> SA nằm giưa SO và SB 

Chúc bạn học tốt !
 

22 tháng 7 2016

cảm ơn bạn rất nhiều

 

22 tháng 2 2016

nhìn hình là biết

22 tháng 2 2016

ko có hình, phải tự vẽ hình chú

18 tháng 1 2018

mình cũng đang hỏi

8 tháng 3 2019

Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Sa có \(\widehat{aSb}< \widehat{aS}c\left(33^0< 66^0\right).\)

\(\Rightarrow\)Sb là tia nằm giữa Sa và SC

còn tia phân giác thì k thể vì 66-33=30

8 tháng 3 2019

S a b c


Có tia Sb nằm giữa hai tia Sc và Sa vì góc aSb< góc aSc (33o< 66o)

\(\widehat{aSb}\)+\(\widehat{bSc}\)=\(\widehat{aSc}\)

33o+\(\widehat{bSc}\)=66o

 \(\widehat{bSc}\)=66o-33o

Vậy \(\widehat{bSc}\)=33o

Nên aSb có thể khẳng định tia Sb là tia phân giác của aSb vì tia Sb nằm giữa hai tia Sb và Sc và aSb=bSc=33o 

25 tháng 11 2018

a, ta có hình vẽ sau :

O A M B

25 tháng 11 2018

Nhận xét rằng :

  • điểm A tuộc tia OA , điểm B thuộc tia OB
  • tia OM cắt đoạn thẳng AB tại M

​do đó , OM nằm giữa 2 tia OA và OB