Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Sa có \(\widehat{aSb}< \widehat{aS}c\left(33^0< 66^0\right).\)
\(\Rightarrow\)Sb là tia nằm giữa Sa và SC
còn tia phân giác thì k thể vì 66-33=30
Có tia Sb nằm giữa hai tia Sc và Sa vì góc aSb< góc aSc (33o< 66o)
\(\widehat{aSb}\)+\(\widehat{bSc}\)=\(\widehat{aSc}\)
33o+\(\widehat{bSc}\)=66o
\(\widehat{bSc}\)=66o-33o
Vậy \(\widehat{bSc}\)=33o
Nên aSb có thể khẳng định tia Sb là tia phân giác của aSb vì tia Sb nằm giữa hai tia Sb và Sc và aSb=bSc=33o
Ví dụ 7 :
Lấy A trên tia Ox, B trên tia Oy. Hai điểm A, B thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ t’t nên đường thẳng t’t cắt
đoạn thẳng AB tại một điểm M nằm giữa A và B. Do đó có ít nhất một trong hai tia Ot, Ot’ cắt đoạn thẳng AB tại M,
tức là có ít nhất một trong hai tia ot, ot’ nằm giữa hai tia Ox, Oy.
Ví dụ 8 :
Lấy điểm A trên tia Oa, điểm B trên tia Ob (A và B khác điểm O). Tia Ot nằm giữa hai tia Oa,
Ob nên cắt đoạn thẳng AB tại điểm c nằm giữa A và B. Tương tự, tia Om cắt đoạn thẳng AC tại điểm M nằm giữa A
và C; tia On cắt đoạn thẳng BC tại điểm N nằm giữa B và C. Từ đó suy ra điểm c nằm giữa hai điểm M và N, do đó
tia Ot nằm giữa hai tia Om và On.