\(\in\)AB, điểm D
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2019

Câu cuối là gì nhờ 

A A A B B B M M M C C C D D D O O O H H H K K K E E E F F F I I I a/Vì C là giao điểm 2 tiếp tuyến (O) nên ta có AC=MC,^OCM=1/2 ^ACD

Tương tự thì BD=DM, ^ODC=1/2 ^BDC.Từ đó suy ra AC+BD=CM+DM=CD và ^COD=90

b/Từ kết quả ở câu a thì ta chỉ cần chứng minh CM.DM=R2=OM2

Ta dễ dàng chứng minh được đẳng thức trên vì ta có \(\Delta OCM~\Delta DOM\left(g.g\right)\)

c/Ta có OC là đường trung trực của AM nên suy ra AM vuông góc OC tại H,H là trung điểm AM

Lại có BM vuông góc với OD tại K,K là trung điểm BM và ^COD=90(cmt)

Suy ra OHMK là hcn

d/Từ câu c suy ra ngay OC//BM, mà O là trung điểm AB nên OC là đtb của tam giác ABE

Suy ra C là trung điểm AE

e/MF cắt HK thì phải 

Ta có tam giác AMF có HI//AF,H là trung điểm AM suy ra I là trung điểm MF

f/Gọi T là trung điểm CD, ta dễ thấy (COD) là (T,TO)

Mà ta có TO vuông góc với AB(tính chất đường tb hình thang)

g/ ghi đề dùm

13 tháng 10 2019

Đã sửa đề câu g rồi ạ

7 tháng 4 2020

a) Vẽ tia CO cắt tia đối của tia By tại E

Xét tam giác vuông AOC và tam giác vuông BOE có : 

AO = OB ( gt ) 

AOC = BOE ( 2 góc đối đỉnh ) 

\(\implies\)  tam giác vuông AOC = tam giác vuông BOE ( cạnh huyền - góc nhọn ) 

\(\implies\) AC = BE ( 2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác vuông DOC và tam giác vuông DOE có : 

OD chung 

OC = OE ( tam giác vuông AOC = tam giác vuông BOE ) 

\(\implies\) tam giác vuông DOC = tam giác vuông DOE ( 2 cạnh góc vuông ) 

\(\implies\) CD = ED ( 2 cạnh tương ứng ) 

Mà ED = EB + BD 

\(\implies\) ED = AC + BD 

\(\implies\) CD = AC + BD 

c) Xét tam giác DOE vuông tại O có : 

OE2 + OD2 = DE2 ( Theo định lý Py - ta - go ) 

 Xét tam giác BOE vuông tại B có : 

OB2 + BE2 = OE2 ( Theo định lý Py - ta - go ) ( * ) 

 Xét tam giác BOD vuông tại B có : 

OB2 + BD2 = OD2 ( Theo định lý Py - ta - go ) ( ** )

Cộng ( * ) với ( ** ) vế với vế ta được : 

OE2 + OD2 = 2. OB2 + EB2 + DB2 

Mà OE2 + OD2 = DE2 ( cmt ) 

\(\implies\) DE2 = 2. OB2 + EB2 + DB2 

                 = 2. OB2 + EB . ( DE - BD ) + DB . ( DE - BE ) 

                 = 2. OB2 + EB . DE - EB . BD + DB . DE - DB . BE 

                 = 2. OB2 + ( EB . DE + DB . DE ) - 2 . BD . BE 

                 = 2. OB2 + DE . ( EB + DB ) - 2 . BD . BE  

                 = 2. OB2 + DE2 - 2 . BD . BE  

\(\implies\) 2. OB2 - 2 . BD . BE = 0 

\(\implies\) 2. OB2 = 2 . BD . BE

\(\implies\) OB2 = BD . BE 

Mà BE = AC ( cmt ) ; OB = AB / 2 ( gt ) 

\(\implies\) AC . BD = ( AB / 2 )2 

\(\implies\) AC . BD = AB2 / 4 

10 tháng 4 2020

Đây la gi

27 tháng 11 2017

a) Ta thấy CA, CE là hai tiếp tuyến của đường tròn tâm O nên theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: 

\(\widehat{COA}=\widehat{COE}\)

Tương tự \(\widehat{DOE}=\widehat{DOB}\)

Suy ra \(\widehat{DOE}+\widehat{COE}=\widehat{DOB}+\widehat{COA}\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{DOB}+\widehat{COA}\)

Mà \(\widehat{DOB}+\widehat{COA}+\widehat{COD}=180^o\Rightarrow\widehat{COD}=90^o\)

b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có \(OC\perp AE\)

\(\Rightarrow\widehat{OAE}=\widehat{ACO}\) (Cùng phụ với góc AOC)

Mà \(\widehat{ACO}=\widehat{ECO}\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{EAB}\) 

Vậy thì \(\Delta AEB\sim\Delta COD\left(g-g\right)\)

c) Gọi I là trung điểm CD. Xét hình thang ACDB có IO là đường trung bình nên IO // AC//BD

Vậy nên OI vuông góc với AB tại O, hay AB là tiếp tuyến tại O của đường tròn (I, CD/2)