Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, + △ABC vuông ở A nên theo định lí Pytago ta có: AB2+AC2=BC2
Hay: 52+AC2=132⟹AC=12
+ E là trung điểm của AB nên AE=EB=AB2=52=2,5
+ N là trung điểm của AC nên AN=CN=AC2=122=6
+ △AEC vuông ở A nên theo định lí Pytago ta có: EC2=AE2+AC2=2,52+122=150,25⟹EC≈12.3
+ △ANB vuông ở A nên theo định lí Pytago ta có: NB2=AB2+AN2=5^22+66
2=61⟹BN≈7,8
+ Trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền nên AM=BC2=6,5
b,+ SABC=AB.AC:2=12.5:2=30
+ M là trung điểm BC nên BM=MC. Mà △OBM và △OCM có chung đường cao kẻ từ O nên SOBM=SOCM
+ N là trung điểm AC nên AN=NC. Mà △AON và △OCN có chung đường cao kẻ từ O nên SAON=SCON
+ E là trung điểm AB nên AE=EB. Mà △OAE và △OEB có chung đường cao kẻ từ O nên SOAE=SOEB
+ Ta có: SOBM+SOCM+SAON+SCON+SOAE+SOEB=SABC. Hay:
6.SOBM=SABC⟹SOBM=SOCM=SABC6=30:6=5 (cm2)
+Vậy SBOC=SOBM+SOCM=5.2=10 (cm2)
IQ vô cực mới có thể giải... Rất tiết mình ko trả lời đc
a) Xét \(\Delta\) vuông BAD và \(\Delta\) vuông BED, có:
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (gt)
BD là cạnh chung
=> \(\Delta\)BAD=\(\Delta\)BED (c.h-g.n)
=> AB=EB (2 cạnh tương ứng)
=>AD=ED (2 cạnh tương ứng)
Xét \(\Delta\)BAI và \(\Delta\)BEI, có:
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) BI là cạnh chung AB=EB (c/m trên) => \(\Delta\)BAI = \(\Delta\)BEI (c-g-c) =>AI = BI (2 cạnh tương ứng) (*) =>\(\widehat{AIB}=\widehat{EIB}\) ( 2 góc tương ứng) Mà \(\widehat{AIB}+\widehat{EIB}\)=180o (kề bù) =>\(\widehat{AIB}=\widehat{EIB}\)=180o:2=90o (**) Từ (*) và (**) =>BI là đường trung trực của AE hay BD là đường trung trực của AE. b) Ta có: \(\widehat{BDC}\) là góc ngoài của \(\Delta\)ABD =>\(\widehat{BDC}\)>90o Xét \(\Delta\)BDC, có: \(\widehat{BDC}\)>90 (c/m trên)=> BC là cạnh lớn nhất
=> AD<BC
c) Xét tam giác vuông DAF và tam giác vuông DEC, có:
AD=ED (c/m trên)
AF=EC (gt)
=> Tam giác DAF = tam giác DEC (2.c.g.v)
=>\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) (2 cạnh tương ứng) (đối đỉnh)
=> 3 điểm D,E,F thẳng hàng
Lời giải:
Từ \(\left\{\begin{matrix} AB=AC\\ AB+AC=10\end{matrix}\right.\Rightarrow AB=AC=5\) (cm)
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông $ABC$ ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2=5^2+5^2=50\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{50}=5\sqrt{2}\) (cm)
Ta có: AB=AC và AB+AC=10
\(\Rightarrow\) AB=AC=\(\dfrac{10}{2}\) =5
Áp dụng tính chất của định lý Pi-ta-go, ta có:
\(BC=\sqrt{AC^2+AB^2}\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{5^2+5^2}\)
\(BC=25\)
Vậy ............................
AB+AC=17
AB-AC=7
=>AB=(17+7)/2=12cm; AC=12-7=5cm
=>BC=13cm