Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔEAC vuông tại E có
góc C chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔEAC
BC=căn 30^2+40^2=50cm
AE=30*40/50=24cm
c: góc ADF=90 độ-góc ABD
góc AFD=góc BFE=90 độ-góc DBC
mà góc ABD=góc DBC
nên góc ADF=góc AFD
=>AD=AF
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB= 30cm, AC= 40cm, đường cao AE, phân giác BD. F là giao điểm của AE và BD.
Cm: tam giác ABC đồng dạng với tam giác EAC. Tính AE
a: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔEAC vuông tại E có
góc C chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔEAC
EA=3*4/5=2,4cm
d: BF là phân giác
=>AF/AB=FE/EB
=>AF/3=FE/1,8
=>AF/5=FE/3
mà AF+FE=2,4
nên AF/5=FE/3=2,4/8=0,3
=>AF=1,5cm
a) Xét ΔABC và ΔEAC có
\(\widehat{BAC}=\widehat{AEC}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔABC∼ΔEAC(g-g)
⇒\(\frac{AC}{EC}=\frac{BC}{AC}\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC\cdot EC\)(đpcm)
b) Áp dụng định lí pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=30^2+40^2=2500\)
hay \(BC=\sqrt{2500}=50cm\)
Ta có: ΔABC∼ΔEAC(cmt)
\(\Rightarrow\frac{AB}{AE}=\frac{BC}{AC}\)
\(\Rightarrow\frac{30}{AE}=\frac{50}{40}\)
hay \(AE=\frac{30\cdot40}{50}=24cm\)
Vậy: BC=50cm; AE=24cm
c) Xét ΔDAB và ΔFEB có
\(\widehat{DAB}=\widehat{FEB}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{DBA}=\widehat{FBE}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\), F∈BD, E∈BC)
Do đó: ΔDAB∼ΔFEB(g-g)
⇒\(\frac{BD}{BF}=\frac{AD}{EF}\)
hay \(BD\cdot EF=AD\cdot BF\)(đpcm)
a) Xét ΔABC và ΔEAC có
ˆBAC=ˆAEC(=900)BAC^=AEC^(=900)
ˆCC^ chung
Do đó: ΔABC∼ΔEAC(g-g)
⇒ACEC=BCACACEC=BCAC
⇔AC2=BC⋅EC⇔AC2=BC⋅EC(đpcm)
b) Áp dụng định lí pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2
⇔BC2=302+402=2500⇔BC2=302+402=2500
hay BC=√2500=50cmBC=2500=50cm
Ta có: ΔABC∼ΔEAC(cmt)
⇒ABAE=BCAC⇒ABAE=BCAC
⇒30AE=5040⇒30AE=5040
hay AE=30⋅4050=24cmAE=30⋅4050=24cm
Vậy: BC=50cm; AE=24cm
c) Xét ΔDAB và ΔFEB có
ˆDAB=ˆFEB(=900)DAB^=FEB^(=900)
ˆDBA=ˆFBEDBA^=FBE^(BD là tia phân giác của ˆABCABC^, F∈BD, E∈BC)
Do đó: ΔDAB∼ΔFEB(g-g)
⇒BDBF=ADEFBDBF=ADEF
hay BD⋅EF=AD⋅BFBD⋅EF=AD⋅BF(đpcm)
A C B K D F E 1 2
a, Xét \(\Delta ABC\) và ∠ ta có :
∠CAB = ∠AEC = 90 o
∠C chung
⇒ \(\Delta ABC\) ~ \(\Delta EAC\) ( g - g )
b, xét \(\Delta FEB\) và \(\Delta DAB\) ta có :
∠DAB = ∠FEB = 90o
∠B1 = ∠B2 (BD là pg )
⇒ \(\Delta FEB\) ~ \(\Delta DAB\) ( g - g )
⇒ \(\frac{AD}{BD}=\frac{EF}{BF}\rightarrow BD.EF=BF.AD\) ( đpcm)
tam giác abc có góc a = 90 độ
=> tam giác abc vuông a
=> ab2 + ac2 = bc2
=> 32 + 42 = bc2
=> bc= 5
câu a
tam giác abc và tam giác eac có
góc bac = góc aec (=90 độ)
chung góc c
=> tam giác abc đồng dạng tam giác eac (gg)
=> \(\dfrac{ae}{ab}=\dfrac{bc}{ac}\)
\(=>ae=\dfrac{bc.ab}{ac}\\ =>ae=\dfrac{5.3}{4}\\ =>ae=3,75\left(cm\right)\)
câu b
xét tam giác abd và tam giác ebf có
góc bad = góc bef =90 độ
góc abd = góc ebf (bf là phân giác góc b)
=> tam giác abd đồng dạng tam giác ebf
=> \(\dfrac{bd}{bf}=\dfrac{ad}{ef}\)
=> bd . ef = bf .ad
câu c
từ câu b
=> góc bfe = góc adb
mà góc bfe = góc afd (đổi đỉnh)
=> góc afd = góc adf
=> tam giác afd cân tại a
=> af = ad
câu d
tam giác abc có phân giác bd
=> \(=>\dfrac{ad}{cd}=\dfrac{ab}{bc}\\ =>\dfrac{ad}{ad+cd}=\dfrac{ab}{ab+bc}\\ =>\dfrac{ad}{ac}=\dfrac{ab}{ab+bc}\\ =>\dfrac{ad}{4}=\dfrac{3}{8}\\ =>ad=1,5\left(cm\right)\)
chúc may mắn