K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì \(\Delta ABC\)cân tại \(A\)\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét \(\Delta BCE\)vuông tại \(E\)và \(\Delta CBD\)vuông tại \(D\), có :

\(\hept{\begin{cases}BC:chung\\\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta BCE=\Delta CBD\left(ch.gn\right)\)

\(\Rightarrow CE=BD\)(2 cạnh tương ứng )

Vậy \(BD=CE\)

a) Xét ΔAHE vuông tại E và ΔABD vuông tại D có 

\(\widehat{EAH}\) chung

Do đó: ΔAHE\(\sim\)ΔABD(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AE}{AD}\)

hay \(AB\cdot AE=AH\cdot AD\)

b) Xét ΔEHA vuông tại E và ΔEBC vuông tại E có 

\(\widehat{AHE}=\widehat{CBE}\)(ΔAHE\(\sim\)ΔABD)

Do đó: ΔEHA\(\sim\)ΔEBC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{EH}{EB}=\dfrac{EA}{EC}\)

hay \(EA\cdot EB=EH\cdot EC\)

 

d) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AD là đường cao ứng với cạnh đáy BC(Gt)

nên AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

Suy ra: \(BD=DC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại D, ta được:

\(AD^2+BD^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AD^2=5^2-3^2=16\)

hay AD=4(cm)

Xét ΔBEC vuông tại E và ΔBDA vuông tại D có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔBEC\(\sim\)ΔBDA(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{BE}{BD}=\dfrac{BC}{BA}\)

\(\Leftrightarrow BE=\dfrac{6\cdot3}{5}=\dfrac{18}{5}=3.6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBEC vuông tại E, ta được:

\(BC^2=BE^2+EC^2\)

\(\Leftrightarrow EC^2=6^2-3.6^2=23.04\)

hay EC=4,8(cm)

11 tháng 9 2023

loading... d) Do H là giao điểm của hai đường cao AD và BE của ∆ABC (gt)

⇒ CH là đường cao thứ ba của ∆ABC

⇒ CH ⊥ AB

Mà BF ⊥ AB (gt)

⇒ CH // BF

Do CF ⊥ AC (gt)

BE ⊥ AC (gt)

⇒ CF // BE

⇒ CF // BH

Tứ giác BHCF có:

CH // BF (cmt)

CF // BH (cmt)

⇒ BHCF là hình bình hành

e) Do BHCF là hình bình hành (cmt)

Mà M là trung điểm của đường chéo BC (gt)

⇒ M là trung điểm của đường chéo HF

⇒ H, M, F thẳng hàng 

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường cao

nên Dlà trung điểm của BC

Xét ΔCDH vuông tại D và ΔADB vuông tại D có 

góc HCD=góc BAD

Do đó; ΔCDH đồng dạng với ΔADB

Suy ra: CD/AD=DH/DB

hay \(AD\cdot DH=CD^2\)

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường cao

nên D là trung điểm của BC

Xét ΔBDA vuông tại D và ΔHDC vuông tại D có

góc DBA=góc DHC

DO đó: ΔBDA đồng dạng với ΔHDC

Suy ra: DB/DH=DA/DC

hay \(DH\cdot DA=DB\cdot DC=DC^2\)

a: Xét ΔCDA vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có

góc C chung

=>ΔCDA đồng dạng với ΔCEB

=>CD/CE=CA/CB

=>CD/CA=CE/CB; CD*CB=CA*CE
b: Xét ΔCDE và ΔCAB có

CD/CA=CE/CB

góc C chung

=>ΔCDE đồng dạng với ΔCAB

c: góc BEC=góc BFC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

=>góc AEF=góc ABC=góc DEC

Xét ΔABC có 

BE là đường phân giác ứng với cạnh AC

nên \(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AB}{BC}\left(1\right)\)

Xét ΔABC có 

CD là đường phân giác ứng với cạnh AB

nên \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AC}{BC}\left(2\right)\)

Ta có: ΔBAC cân tại A

nên \(AB=AC\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)

hay DE//BC

Xét tứ giác BDEC có DE//BC

nên BDEC là hình thang

mà \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

nên BDEC là hình thang cân

Xét ΔEDC có \(\widehat{EDC}=\widehat{ECD}\left(=\widehat{DCB}\right)\)

nên ΔEDC cân tại E

Suy ra: ED=EC=BD

20 tháng 7 2021

a) Ta có: AE//BF vì cung vuông góc CD

AB//CD// EF (E,F thuộc CD)

=> ABFE là hình bình hành

=> AE=EF

b) Gọi I là tđ AB, K là tđ CD

=> IK vuông góc AB,CD vì ABCD là hình thang cân

Vì đường chéo hình thang cân cắt nhau tại 1 điểm chắc chắn thuộc IK( Tính chất hình thang cân)

=> KI//AE//BF

Mà CF = DE 

=> K cũng là trung điểm CD

=> MJ//AE//BE

Đúng thì tim giúp nha bạn. Thx

12 tháng 5 2021

H A B C D E F K

12 tháng 5 2021

a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta CBF\)có:

\(\widehat{ADB}=\widehat{CFB}\left(=90^0\right)\).

\(\widehat{ABC}\)chung.

\(\Rightarrow\Delta ABD~\Delta CBF\left(g.g\right)\)(điều phải chứng minh).