Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét tam giác ABC có AH là đường cao (gt)=> AH đồng thời là đường trung tuyến
=> HC=HB
câu b mk chả hiểu đề bài
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
b) Xét ΔABH vuông tại H và ΔDCH vuông tại H có
BH=CH(ΔABH=ΔACH)
AH=DH(cmt)
Do đó: ΔABH=ΔDCH(hai cạnh góc vuông)
Suy ra: AB=DC(hai cạnh tương ứng)
mà AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên DC=AC(Đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) xét tam giác ABK và CKD có
AK=KC (vì k là trung điểm của AC)
BK=KD (gt)
góc BKA=DKC (đối đỉnh)
=>tam giác ABK=CKD
b) ta có \(\widehat{ABK}=\widehat{CKD}\)(2 góc tương ứng)
mà 2 góc ở vị trí SLT
nên AB//CD
mà AB=CD (2 cạnh tương ứng)
nên tứ giác ABCD là hình bình hành
+xét \(\Delta ABC\)vuông tại B có đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
nên BK=AK=KC
mà BK=KD
=>AK=BK=CK=DK
ta có AK+CK=BK+DK hay BD=AC
xét hình bình hành ABCD có hai đường chéo AC=BD nên ABCD là hình chữ nhật
+xét \(\Delta ABH\)và\(\Delta DCH\)có
BH=CH(gt)
AB=CD(cmt)
\(\widehat{ABH}=\widehat{DCH}=90^o\)(vì ABCD là HCN)
=>\(\Delta ABH=\Delta DCH\)=>\(\widehat{AHB}=\widehat{DHC}\)(2 góc tương ứng)
c)vì BK=CK => tam giác BKC cân
=>góc KBH=KCH
xét \(\Delta BMH\)và\(\Delta CNH\)có
góc KBH=KCH(cmt)
góc AHB=DHC(cmt)
BH=CH (gt)
=>\(\Delta BMH=\Delta CNH\)
=>MH=NH
xét tam giác MHN có
MH=NH=> MHN cân tại H
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C H D 8 10 1 2 1 2 1 2 1 2
a, Tính AC:
Lưu ý: Muốn dùng định lí Pitago thì phải chỉ ra một góc trong tam giác đó bằng 90o.
Ta có: \(\widehat{A}=90^o\) (ΔABC vuông tại A)
Áp dụng định lí Pitago vào ΔABC:
Ta có: AB2 + AC2 = BC2
=> AC2 = BC2 - AB2
=> AC2 = 102 - 82
=> AC2 = 36
=> AC2 = \(\sqrt{36}\left(cm\right)\)
=> AC = 6 (cm)
b)
- \(\Delta ABH=\Delta DBH\):
Xét ΔABH và ΔDBH có:
+ BH là cạnh chung.
+ \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^o\) (do kẻ AH \(\perp\) BC)
+ DH = HA (gt)
=> ΔABH = ΔDBH (c-g-c)
- \(\Delta ABD\) cân:
Ta có: ΔABH = ΔDBH (vừa cm)
=> AB = BD (2 cạnh tương ứng)
=> ΔABD cân tại B.
c, ΔABC = ΔDBC:
Ta có: ΔABH = ΔDBH (câu b)
=> \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (2 góc tương ứng)
=> AB = BD (2 cạnh tương ứng)
Xét ΔABC và ΔDBC có:
+ AB = BD (cmt)
+ \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (cmt)
+ BC là cạnh chung.
=> ΔABC = ΔDBC (c-g-c)
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
hay HB=HC
b: Vì N nằm trên đường trung trực của AH
nên NA=NH
c: Xét ΔDBC có
DH là đường trung tuyến
CE là đường trung tuyến
DH cắt CE tại F
Do đó: F là trọng tâm
=>DF=2/3DH