K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2017

A B C H D 8 10 1 2 1 2 1 2 1 2

a, Tính AC:

Lưu ý: Muốn dùng định lí Pitago thì phải chỉ ra một góc trong tam giác đó bằng 90o.

Ta có: \(\widehat{A}=90^o\) (ΔABC vuông tại A)

Áp dụng định lí Pitago vào ΔABC:

Ta có: AB2 + AC2 = BC2

=> AC2 = BC2 - AB2

=> AC2 = 102 - 82

=> AC2 = 36

=> AC2 = \(\sqrt{36}\left(cm\right)\)

=> AC = 6 (cm)

b)

- \(\Delta ABH=\Delta DBH\):

Xét ΔABH và ΔDBH có:

+ BH là cạnh chung.

+ \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^o\) (do kẻ AH \(\perp\) BC)

+ DH = HA (gt)

=> ΔABH = ΔDBH (c-g-c)

- \(\Delta ABD\) cân:

Ta có: ΔABH = ΔDBH (vừa cm)

=> AB = BD (2 cạnh tương ứng)

=> ΔABD cân tại B.

c, ΔABC = ΔDBC:

Ta có: ΔABH = ΔDBH (câu b)

=> \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (2 góc tương ứng)

=> AB = BD (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔABC và ΔDBC có:

+ AB = BD (cmt)

+ \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (cmt)

+ BC là cạnh chung.

=> ΔABC = ΔDBC (c-g-c)

28 tháng 3 2017

help me câu d :(

a: AC=6cm

b: Xét ΔABH vuông tại H và ΔDBH vuông tại H có

BH chung

HA=HD

Do đó: ΔABH=ΔDBH

c: Xét ΔCAB và ΔCDB có

BA=BD

\(\widehat{ABC}=\widehat{DBC}\)

BC chung

Do đó:ΔCAB=ΔCDB

d: Vì M nằm trên đường trung trực của BD nên MB=MD(1)

Vì M nằm trên đường trung trực của CD nên MC=MD(2)

Từ (1) và (2) suy ra B,D,C nằm trên đường tròn tâm là M(3)

Ta có: ΔDBC vuông tại D

nên D,B,C nằm trên đường tròn đường kính BC(4)

Từ (3) và (4) suy ra M là trung điểm của BC

28 tháng 12 2023

δγΣαγηθλΣϕΩβΔ

28 tháng 12 2023

Xét △AMD và △DMC

   AB=AC(giả thuyết)

   Cạnh AM là cạnh chung 

   BM= CM ( M là trung điểm của cạnh BC)

=> △AMD=△DMC

Sorry bạn nhé mk chỉ bt làm câu a thui ☹
   

25 tháng 5 2023

a) Xét ΔABD và ΔEBD có:

- BE = BA (giả thuyết)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (vì BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\) )

- BD là cạnh chung

Suy ra ΔABD = ΔEBD (c.g.c)

b) Từ a) suy ra DE = AD (vì hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\) (vì hai góc tương ứng), hay \(DE\perp BC\)

c) Từ BE = BA và DE = AD suy ra B và D đều nằm trên đường trung trực của AE, hay BD là đường trung trực của AE

12 tháng 3 2022

???

ko bít

12 tháng 3 2022

99999-9999+555555-9909=

31 tháng 12 2017

Chương II : Tam giác

31 tháng 12 2017

2) \(\Delta ACE\) cân

BÀI LÀM :

Xét \(\Delta ACH\)\(\Delta ECH\) có :

AH = HE (gt)

\(\widehat{AHC}=\widehat{EHC}\left(=90^o\right)\)

HC: chung

=> \(\Delta ACH\)=\(\Delta ECH\) (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=> CA= CE (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta CAE\) có :

AC = CE (cmt)

=> \(\Delta CAE\) cân tại C

2 tháng 5 2023

loading...    

a) Xét hai tam giác vuông: ∆ABD và ∆HBD có:

BD chung

∠ABD = ∠HBD (BD là phân giác của ∠ABH)

⇒ ∆ABD = ∆HBD (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Do ∆ABD = ∆HBD (cmt)

⇒ AB = BH (hai cạnh tương ứng)

⇒ B nằm trên đường trung trực của AH (1)

Do ∆ABD = ∆HBD (cmt)

⇒ AD = HD (hai cạnh tương ứng)

⇒ D nằm trên đường trung trực của AH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ BD là đường trung trực của AH

c) Xét ∆ADK và ∆HDC có:

AD = HD (cmt)

∠ADK = ∠HDC (đối đỉnh)

DK = DC (gt)

⇒ ∆ADK = ∆HDC (c-g-c)

⇒ ∠DAK = ∠DHC (hai góc tương ứng)

⇒ ∠DAK = 90⁰

Mà ∠DAB = 90⁰

⇒ ∠DAK + ∠DAB = 180⁰

⇒ B, A, K thẳng hàng