\(\Delta ABC\) vuông tại A , AB < AC . Từ A hạ đường thẳng vuông góc vs BC tại H ....">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hình tự vẽ 

a, Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta DBH\)

Có : HA=HD

        BH là cạnh chung 

        \(\widehat{AHB}=\widehat{AHB}=90^0\)

=> \(\Delta ABH=\Delta DBH\left(c.g.c\right)\)

đnag nghĩ tiếp ... 

Nhầm  : \(\widehat{AHB}=\widehat{DHB}=90^0\)

b, Theo định lí 3 cạnh của tam giác có số đo là 1800

Như ta đã bt \(\widehat{DHB}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DHB}+\widehat{HDC}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{HDC}=180^0-\widehat{DHB}\)

\(\Rightarrow\widehat{HDC}=180^0-90^0=90^0\)

Mà  \(\widehat{DHB}+\widehat{HDC}=\widehat{BDC}\)

\(90^0+90^0=\widehat{BDC}\)

\(180^0=\widehat{BDC}\)

Vậy \(\widehat{BDC}=180^0\)

30 tháng 11 2019

A B C D H E I

Bài làm

a) Xét tam giác ABH và tam giác DBH có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{DHB}=90^0\)

BH chung

HA = HD ( gt )

=> Tam giác ABH = tam giác DBH ( c.g.c )

c) Vì tam giác ABH = tam giác DBH ( theo câu a )

=> \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\) ( hai góc tương ứng )

Xét tam giác ABH vuông tại H có:

\(\widehat{ABH}+\widehat{BAH}=90^0\)

Xét tam giác ABC có:

\(\widehat{ABH}+\widehat{HCA}=90^0\)

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{HCA}\)

Xét tam giác AHC có:

\(\widehat{HAC}+\widehat{HCA}=90^0\)

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{HCA}\)

=> \(\widehat{ABH}=\widehat{HAC}\)

=> \(\widehat{HAC}=\widehat{HBD}\)\(\widehat{ABH}=\widehat{HBD}\)

d) Xét tam giác HBD và tam giác HEA có:

BH = HE

\(\widehat{BHD}=\widehat{AHE}=90^0\)

HD = HA

=> Tam giác HBD = tam giác HEA ( c.g.c )

=> \(\widehat{BDH}=\widehat{HAE}\) ( hai góc tương ứng )

Xét tam giác BDH có: \(\widehat{DBH}+\widehat{BDH}=90^0\)

Xét tam giác ABC có: \(\widehat{ABH}+\widehat{ACH}=90^0\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

=> \(\widehat{BDH}=\widehat{ACH}\)

=> \(\widehat{HAE}=\widehat{ACH}\)

Gọi giao điểm của AE với CD là I

Xét tam giác ADC có:

H là trung điểm của AD ( AH = HD )

CH vuông góc AD

=> CH là đường trung trực

=> CD = CA

=> Tam giác CAD cân tại C

=> CH cũng là tia phân giác

=> \(\widehat{ICE}=\widehat{EAC}\)

=> \(\widehat{HAE}=\widehat{ICE}\)

Xét tam goác IEC và tam giác AHE có:

\(\widehat{HEA}=\widehat{IEC}\) ( hai góc đối )

\(\widehat{HAE}=\widehat{ICE}\) ( cmt )

=> Tam giác IEC và tam giác AHE có diện tích bằng nhau.

=> \(\widehat{AHE}=\widehat{EIC}=90^0\)

Vậy AE vuông góc cới CD ( đpcm )

30 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/ZlsxN6a.jpg
2 tháng 3 2020

Tham khảo: Câu hỏi của Lee Linh 

24 tháng 12 2017

1)

A B c 20 H D

Xét \(\Delta ABC\)

\(A+B+C=180^0\)

\(90^0+B+20^0=180^0\Rightarrow B=70^0\)

15 tháng 1 2017

A B C H I E D

ta có \(\widehat{ABH}+\widehat{HAB}=90^o\)( tam giác HAB vuông tại H )

và \(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}=90^o\left(gt\right)\)

suy ra \(\widehat{ABH}=\widehat{HAC}\)( vì cùng phụ với HAB )

b)    xét \(\Delta IAH \)và \(\Delta ICE\)

IA = IC (gt)

IH =IE (gt)

góc HIA = góc EIC ( đối đỉnh )

do đó \(\Delta IAH=\Delta ICE\left(c.g.c\right)\)

suy ra AH = EC ( 2 cạnh tương ứng )

và \(\widehat{HAI}=\widehat{ECA}\)(2 góc tương ứng )

xét \(\Delta HAC\)và \(\Delta ECA\)

AH = EC (cmt)

góc HAI = góc ECA (cmt)

AC là cạnh chung

do đó \(\Delta HAC=\Delta ECA\left(c.g.c\right)\)

suy ra \(\widehat{AHC}=\widehat{CEA}\)(2 góc tương ứng)

mà \(\widehat{AHC}=90^o\Rightarrow\widehat{CEA}=90^o\)

hay \(CE⊥AE\)

Bài 1:Cho góc nhọn xOy.Trên tia Ox lấy điểm A,trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB.Trên tia Ax lấy điểm C,trên tia By lấy điểm D sao cho AC=BDa) Chứng minh:AD=BCb) Gọi E là giao điểm AD và Bc.Chứng minh:\(\Delta EAC=\Delta EBD\)c) Chứng minh:OE là phân giác của góc xOyBài 2:Cho \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=90^o\).Kẻ AH vuông góc với BC \(\left(H\varepsilon BC\right)\).Trên đường thẳng vuông góc với BC tại B lấy điểm D...
Đọc tiếp

Bài 1:

Cho góc nhọn xOy.Trên tia Ox lấy điểm A,trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB.Trên tia Ax lấy điểm C,trên tia By lấy điểm D sao cho AC=BD

a) Chứng minh:AD=BC

b) Gọi E là giao điểm AD và Bc.Chứng minh:\(\Delta EAC=\Delta EBD\)

c) Chứng minh:OE là phân giác của góc xOy

Bài 2:

Cho \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=90^o\).Kẻ AH vuông góc với BC \(\left(H\varepsilon BC\right)\).Trên đường thẳng vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao  cho BD=AH

Chứng minh rằng:

a) \(\Delta AHB=\Delta DBH\)

b) AB//DH

c) Tính \(\widehat{ACB}\),biết \(\widehat{BAH=35^o}\)

Bài 3:

Cho \(\overline{\Delta}ABC\) vuông tại A có \(\overline{\Delta}B=30^o\)

a) Tính \(\Delta C\)

b) Vẽ tia phân giác của góc C cắt cạnh AB tại D

c) Trên cạnh CB lấy điểm M sao cho CM=CA.Chứng minh \(\Delta ACD=\Delta MCD\)

d) Qua C vẽ đường thẳng xy vuông góc CA.Từ A kẻ đường thẳng song song với CD cắt xy ở K.Chứng minh:AK=CD

e) Tính \(\DeltaẠKC\)

Bài 4:

Cho tam giác ABC vuông tại A,có AB=AC.Gọi K là trung điểm của cạnh BC

a) Chứng minh \(\Delta AKB=\Delta AKC\)và \(AK⊥BC\)

b) Từ C kẻ đường vuông góc với BC,nó cắt AB tại E.Chứng minh EC//AK

c) Chứng minh CE=CB

0
1) Cho \(\Delta ABC\) vuông cân tai A . Điểm E nằm giữa A và C Kẻ tia Ex sao cho EB là tia phân giác của \(\widehat{AEx}\). Tia Ex cắt đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C tại K.a) Tính số đo \(\widehat{EBK}\)b) C/m EK < AB2) Cho \(\Delta ABC\) vuông cân tại A. M là trung điểm của BC, điểm E thuộc MC ( E\(\ne\)M, \(E\ne C\)). Vẽ BH vuông góc với AE tại H. CK vuông góc AE tại K.a) C/m \(\Delta MHK\) là tam giác vuông...
Đọc tiếp

1) Cho \(\Delta ABC\) vuông cân tai A . Điểm E nằm giữa A và C Kẻ tia Ex sao cho EB là tia phân giác của \(\widehat{AEx}\). Tia Ex cắt đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C tại K.

a) Tính số đo \(\widehat{EBK}\)

b) C/m EK < AB

2) Cho \(\Delta ABC\) vuông cân tại A. M là trung điểm của BC, điểm E thuộc MC ( E\(\ne\)M, \(E\ne C\)). Vẽ BH vuông góc với AE tại H. CK vuông góc AE tại K.

a) C/m \(\Delta MHK\) là tam giác vuông cân 

b) Giả sử \(\widehat{AHC}\) = 1350. C/m HA2=\(\frac{HB^2-HC^2}{2}\)

3) C/M: S= \(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+...+\frac{1}{200}< \frac{3}{4}\)

4)Cho \(\Delta ABC\) cân tại A. Điểm E nằm trên cạnh BC(E khác B, C), qua E vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại D cắt đường thẳng vuông góc với AC tại C ở diểm M. K là trung điểm của BE trên tia Mk lấy điểm N sao cho K la trung điểm cuar MN.

C/m

a) \(\Delta MEC\) là tam giác cân 

b) MC = BN

c) Số đo \(\widehat{AKM}\) không đổi

5) Một xe ô tô khởi hành từ A dự định chạy với vận tốc 60km/h và sẽ đến B lúc 11h. Sau khi chạy được nửa quảng đường vì đường xấu nên ô tô giảm V còn 40km/h do đó đến 11h xe còn cách B 40km. Tính quãng đường AB và thời điểm ô tô xuất phát tại A.

0