K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2023

Số ptu của kgm: \(n\left(\Omega\right)=C^2_8=28\)

Bộ các số có tổng dương: \(\left\{\left(-4,4\right);\left(-3,3\right);\left(-3,4\right);\left(-2,2\right);\left(-2,3\right);\left(-2,4\right);\left(-1,1\right);\left(-1,2\right);\left(-1,3\right);\left(-1,4\right)\right\}\)

Chọn ngẫu nhiên 1 bộ số là: \(C^1_{10}=10\) cách

Hoán vị 2 chữ số trong bộ số là: \(2!\) cách

\(\Rightarrow n\left(A\right)=10\cdot2!=20\)

Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{20}{28}=\dfrac{5}{7}\) 

Chọn D

1 tháng 5 2023

Dzịt CTV, đáp án là 3/7 bn ạ

NV
8 tháng 12 2021

Gọi số đó là \(\overline{abcdef}\Rightarrow a+b+c+d+e+f=1+2+3+4+5+6=21\)

Mặt khác \(a+b+c=d+e+f-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=10\\d+e+f=11\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(a;b;c\right)=\left(1;3;6\right);\left(1;4;5\right);\left(2;3;5\right)\)

Số số thỏa mãn: \(3.\left(3!.3!\right)=108\)

Xác suất: \(P=\dfrac{108}{6!}=\dfrac{3}{20}\)

26 tháng 1 2018

n(S)=6!

Để thỏa mãn yêu cầu đề bài thì cần chọn ra 3 số có tổng là 12

=>Số trường hợp thỏa mãn là (1;5;6); (2;4;6); (3;4;5)

=>Có 3*3!*3!

=>P=3/20

28 tháng 6 2017

Chọn A

Vì  là tập tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số nên 

Số phần tử của không gian mẫu là 

Gọi X là biến cố: “Chọn được một số chia hết cho 7 và chữ số hàng đơn vị bằng 1 từ tập A”.

 có tận cùng bằng 1,do đó  với   có chữ số tận cùng là 3.

Xét các trường hợp sau:

1) M là số có 4 chữ số có dạng m n p q ¯  Khi đó: 

- Với m = 1, do và q = 3 nên n  ≥ 4

+) Khi n = 4 thì p > 2 nên p ∈ {4;5;6;7;8;9}. Ta được 6 số thỏa mãn.

+) Khi n5: Có 5 cách chọn n thuộc tập hợp {5;6;7;8;9}. Khi đó p ≠ m,n,q nên p có 7 cách chọn. Ta được 35 số thỏa mãn.

- Với m2 tức là có 7 cách chọn m từ tập {2;4;5;6;7;8;9}. Khi đó  với mọi n,p thuộc tập hợp {0;1;2;4;5;6;7;8;9} và npm, do đó có 8 cách chọn n, có 7 cách chọn p. Ta được 7.8.7 = 392 số thỏa mãn

2) M là số có 5 chữ số có dạng m n p q r ¯  Khi đó:  m n p q r ¯   ≤  14285 và r = 3

Do  m n p q r ¯   ≤  14285  nên m chỉ nhận giá trị bằng 1 và n ≤ 4

- Với m=1; n = 0,2 thì p,q là các số tùy ý thuộc tập {0;2;4;5;6;7;8;9} và p ≠ q ≠ n Ta được 2.7.6 = 84 số thỏa mãn.

- Với m=1; n = 4:

+) Khi p = 0 thì q là số tùy ý thuộc tập {2;5;6;7;8;9}. Ta được 6 số thỏa mãn.

+) Khi p = 2 thì q phải thuộc tập {0;5;6;7;8}. Ta được 5 số thỏa mãn.

Vậy số phần tử của biến cố X là n(X) = 6 + 35 + 392 + 84 + 6 + 5 = 528

Xác suất để chọn được một số chia hết cho 7 và chữ số hàng đơn vị là 1 bằng

 

14 tháng 7 2017

Đáp án D

Ta thu được số chẵn khi chữ số hàng đơn vị là chắn. Do vai trò của 7 số trong đó có 3 số chẵn là như nhau nên xác suất cần tính bằng

14 tháng 11 2018

5 tháng 1 2021

Ta có : \(n\left(\Omega\right)=A^4_6=360\)

Biến cố A :"số được chọn là số có 2 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ"

Gọi số đó có dạng \(\overline{a_1a_2a_3a_4}\) 

- chọn 2 chữ số chẵn có \(C^2_3\) cách

- chọn 2 chữ số lẻ có \(C^2_3\) cách

Xếp 4 số vừa chọn vào 4 vị trí có 4! cách

=> \(n\left(A\right)=C_3^2.C^2_3.4!=216.344\)

=> P(A)=\(\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{216}{360}=\dfrac{3}{5}\)

5 tháng 1 2021

Sao lại có giai thừa ạ?

27 tháng 7 2019