Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiều thế.
Bài 1:
B C A
Xét \(\Delta ABC\)có \(AB=AC\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại \(A\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=70\)độ
\(\Rightarrow\widehat{A}=180-70-70\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=40\)độ
(Mình làm hơi nhanh khúc tính nhé tại đang bận!)
Tiếp nè: Bài 2
A B C H
Bạn xét 2 lần pytago là ra nhé. Lần 1 với \(\Delta AHC\). Lần 2 với \(\Delta AHB\). Thế là xong 2 câu a,b
Bài 3:
B A C H
a) Ta có \(\Delta ABC\)cân tại \(A\)
\(\Rightarrow AH\)vừa là đường cao vừa là trung tuyến
\(\Rightarrow HB=HC\)
b) Câu này không có yêu cầu.
c + d: Biết là \(\widehat{HDE}=90\)và \(\Delta HDE\)nhưng không nghĩ ra cách làm :(
a, vì tam giác ABC cân => góc B = góc C
xét tam giác ABH và ACH ta có
AB =AC
góc B = góc C
ah là cạnh chung
=> tam giác ABH = ACH
=> HB = HC ( hai cạnh tương ứng)
b, HB =HC
mà HB + HC = 8cm => HB = HC = 8: 2 = 4 cm
xét tam giác ABH vuông tại h có
AH mũ 2 + BH mũ 2 = ab mũ 2
AH mũ 2 + 4 mũ 2 = 5 mũ 2
AH mũ hai + 16 = 25
AH mũ 2 = 25 -16
=> AH mũ 2 = 9
=> AH = cân bậc hai của 9 = 3
k mình nha và kết bạn với mình nữa nhá
Ta có:
AC2= AH2+HC2=122+162=144+156=400.
=> AC=20(cm )
BH2=AB2-AH2=132-122
=169 - 144 = 25 => BH=5(cm)
Do đó BC=BH+HC=5+16=21(cm)
Ta có:
AC2= AH2+HC2=122+162=144+156=400.
=> AC=20(cm )
BH2=AB2-AH2=132-122
=169 - 144 = 25 => BH=5(cm)
Do đó BC=BH+HC=5+16=21(cm)
????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
\(\widehat{C}=45^0\) nên ABC vuông cân tại A
\(\Rightarrow AB=AC=7\left(cm\right)\)
Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{98}=7\sqrt{2}\left(cm\right)\)
AH là đường cao nên cũng là trung tuyến
\(\Rightarrow HC=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{7\sqrt{2}}{2}\left(cm\right)\)
Lại có \(\widehat{ACH}=45^0\) nên ACH vuông cân tại H
Vậy \(AH=HC=\dfrac{7\sqrt{2}}{2}\left(cm\right)\)