Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(S=\dfrac{1}{2}SinB.ac=b^2-a^2-c^2+2ac\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}SinB.ac=-\left(a^2+c^2-b^2\right)+2ac\)
Mà \(CosB=\dfrac{a^2+c^2-b^2}{2ac}\)
\(\Rightarrow a^2+c^2-b^2=2ac.CosB\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}SinB.ac=2ac-2ac.\cos B\)
\(\Rightarrow SinB=4-4\cos B\)
\(\Rightarrow SinB+4\cos B=4\)
Lại có : \(\sin^2B+\cos^2B=1\)
- Giair hệ ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}\cos B=1\\\cos B=\dfrac{15}{17}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}sinB=0\\sinB=\dfrac{8}{17}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}tanB=0\\tanB=\dfrac{8}{15}\end{matrix}\right.\)
Mà 3 điểm A, B, C là 1 tam giác .
=> TanB = 8/15 .
1.thời vương triều đêli , tôn giáo đc ưu tiên và phát triển ở ấn độ là :
A. phật giáo
B.ấn độ giáo và hồi giáo
C.ấn độ giáo
D. hồi giáo
2.triều đại nào đánh dấu sự xác lập của chế độ phong kiến ở trung quốc :
A. minh-thanh
B.hán
C.đường
D. tần
3.tác dụng lớn nhất của chế độ quân điền đối với chế độ phong kiến trung quốc là
A.thực hiên nghĩa vụ đối với nhà nước
B. nông dân được cải thiện đời sống
C.thúc đẩy sản xuất phát triển
D. nông dân yên tâm sản xuất
1. cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là :
A. sự phát triển của các ngành kinh tế
B. sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa ấn độ
C.sự phát triển của nền nông nghiệp lúa nước
D.sự ra đời và của thủ công và ngoại thương
2. trong các lãnh địa phong kiến, lực lượng sản xuất chính để nuôi sống Xã hội là
A.nông nô
B. chế độ dân chủ tư sản
C. chế độ dân chủ phong kiến
D.chế độ phong kiến phân quyền
3. điểm khác biệt cơ bản về chính trị của chế độ phong kiến tây âu với phong kiến phương đông là gì ?
A. chế độ quân chủ lập hiến
B. chế độ dân chủ tư sản
C. chế độ dân chủ phong kiến
D. chế độ phong kiến phân quyền
4.điểm khác nhau của vương triều mô gôn so với vương triều hồi giáo đêli là
A. bị ấn độ hóa
B. xuất hiện vị vua kiệt xuất
C.vương triều ngoại tộc .
D.theo hồi giáo
Câu 1 :
D. Người hồi giáo gốc Trung Á
Câu 2 :
C. Tạo điều kiện cho kinh tế dần phát triển
Câu 3 :
A. Áp đặt và truyền bá hồi giáo
Câu 4 :
C. Phân biệt sắc tộc
Câu 5 :
A. Là tôn giáo ngoại bang
Câu 6 :
A. Vương triều hồi giáo Đê-li bắt đầu suy yếu
Câu 7 :
C. Do những âm mưu chống đối trong vương triều
Câu 8 :
A. Ta - giơ - ma - han
Câu 9 :
C. Khuyến khích phát triển thương nghiệp
Câu 10 :
B. 2-3-4-1
Câu 11 :
B. Thủ tiêu đặc quyền hồi giáo
Câu 1: Vương triều Hồi giáo Đêli được thành lập bởi
A. người Hồi giáo gốc Thổ
B. người Hồi giáo gốc Tây Á
C. người Hồi giáo gốc Đông Á
D. người Hồi giáo gốc Trung Á
Câu 2: A-cơ-ba được xem là đấng chí tôn vì
A. xây dựng nhiều công trình kiến trúc
B. xây dựng đất nước thịnh vượng
C. tạo điều kiện kinh tế phát triển
D. xã hội dần ổn định
Câu 3: Chính sách thống trị của vương triều Hồi giáo Đêli là
A. áp đặt và truyền bá Hồi giáo
B. xây dựng khối hòa hợp dân tộc
C. tiến hành đo đạc lại ruộng đất
D. xây dựng một cường quốc mạnh
Câu 4: Hạn chế của vương triều Hồi giáo Đêli trong lĩnh vực tôn giáo
A. áp đặt Hồi giáo
B. áp đặt Hinđu
C. phân biệt sắc tộc
D. phân biệt tôn giáo
Câu 5: Vì sao Hồi giáo lại không chiến được ưu thế ở đất nước Ấn Độ?
A. là tôn giáo ngoại bang
B. Mới được du nhập vào Ấn Độ
C. Người Ấn Độ tôn sùng Hinđu giáo
D. Hồi giáo thực hiện các chính sách khác
Câu 6: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc hình thành vương triều Mô gôn ở Ấn Độ?
A. vương triều Hồi giáo Đêli bắt đầu suy yếu
B. vương triều Hồi giáo tự rút khỏi Ấn Độ
C. các vua đầu tiên ra sức củng cố vương triều
D. dân Trung Á tự nhận dòng cõi Mông Cổ, tấn công Ấn Độ
Câu 7: Nguyên nhân khách quan làm cho vương triều Mô gôn ở Ấn Độ sụp đổ
A. do sự xâm lấn của thực dân Anh
B. do sự bất mãn của quần chúng
C. do những âm mưu chống đối trong vương triều
D. do mâu thuẫn giữa các thế lực trong vương triều
Câu 8: Kiến trúc nào được đánh giá là " công trình Hồi giáo có giá trị vĩnh cửu ở Ấn Độ"?
A. Ta-giơ-ma-han
B. Lăng A-cơ-ba
C. Thành đỏ
D. Cột đá A-sô-ka
Câu 9: Dưới thời Mô gôn chính sách nào có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển?
A. Thống nhất lại thị trường
B. Đo lại ruộng đất, định ra mức thuế hợp lí
C. Khuyến khích phát triển thương nghiệp
D. Khuyến khích phát triển nông nghiệp
Câu 10: Hãy sắp xếp các vương triều sau theo trình tự thời gian:
1. Vương triều Mô gôn
2. Vương triều Gúp ta
3. Vương triều Hác sa
4. Vương triều Đêli
A. 1-2-3-4
B. 2-3-4-1
C. 3-2-4-1
D. 4-1-2-3
Câu 11: Nội dung nào dưới đâu không phải là biện pháp tiến bộ dưới sự trị vì của vua A-cơ-ba?
A. xóa bỏ sự kì thị tôn giáo
B. thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo
C. Thống nhất thị trường trong nước
D. Khôi phục và phát triển kinh tế Ấn Độ
1)Cư dân quốc gia cổ đại phương Đông sống chủ yếu bằng nghề gì?
a. săn bắn hái lượn và đánh cá
b. nghề nông trồng lúa nước
c. buôn bán
d. thủ công nghiệp
2)đảo nào là trung tâm buôn bán nô lệ lớn nhất cổ đại?
a.Đê-lốt b.Pi-rê c. Ma-đa-gat-xca d.Ci-xin
3)Sau nô lệ lực lượng chiếm tỉ lệ khá đông là lực lượng nào?
a.Nông dân b.thợ thủ công c.thương nhân d.bình dân thành thị
4) văn hóa Ấn Độ dược truyền bá mạnh mẽ ở khu vực nào?
a. Trung Quốc b. Châu Âu c.Các nước Đông Nam Á d. châu Phi
Câu 9. Cuộc cách mạng tư sản nào ở Châu Âu có ý nghĩa trọng đại trong thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản?
A. Nội chiến ở Mĩ.
B. Cách mạng tư sản Anh.
C. Đấu tranh thống nhất nước Đức.
D. Cách mạng tư sản Pháp.