Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ta có OM = ON (gt)
=> OMN cân tại O
b) vì OMN cân tại O mà góc MON = 60 độ
-> góc OMN=góc ONM = (180 - 60 ) : 2 = 60 độ
=> tan giác OMN đều
xét Tam giác OHM và tam giác OHN
có OM = ON (gt)
góc ONH = góc OMH (OMN là tam giác cân)
góc ONH = góc OMH (H là đường cao )
=> tam giác OHM = tam giác OHN ( g-c-g)
=> HM = HN ( 2 cạnh tương ứng )
a, Ta có:OM=ON\(\Rightarrow\Delta\)OMN cân tại O\(\Rightarrow\widehat{OMN}=\widehat{ONM}\)
Xét ΔOHM và ΔOHN có:
\(\widehat{OHN}=\widehat{OHM}\left(=90^o\right)\)
Chung OH
OM=ON(gt)
\(\Rightarrow\Delta OHM=\Delta OHN\left(ch-gn\right)\)
b, \(\Delta OHM=\Delta OHN\left(cma\right)\Rightarrow HM=HN\) (2 cạnh tương ứng)
a/ Ta có tam giác ABC cân tại A=> góc B=góc C
Mak BD và CE là tia phân giác 2 góc ấy nên góc EBO=góc OBC=góc OCB=góc DCO
Xét tam giác BCD và tam giác CBE có:
BC chung
góc EBC=góc DCB(tam giác ABC cân tại A)
góc OCB=góc OCB(cmt)
=> tam giác BCD=tam giác CBE(g-c-g)
mk ko bít vẽ hình nên đừng hỏi cái hình ở đâu???
a/ Ta có tam giác ABC cân tại A=> góc B=góc C
Mak BD và CE là tia phân giác 2 góc ấy nên góc EBO=góc OBC=góc OCB=góc DCO
Xét tam giác BCD và tam giác CBE có:
BC chung
góc EBC=góc DCB(tam giác ABC cân tại A)
góc OCB=góc OCB(cmt)
=> tam giác BCD=tam giác CBE(g-c-g)
tik nha bn các câu còn lại từ từ
bạn tự vẽ hình nha
a) Xét tam giác OHM và tam giác OHN có:
ON=OM (vì tam giác OMN là tam giác cân )
OH chung
góc N= góc M (vì tam giác cân có 2 góc đáy bằng nhau)
suy ra tam giác OHN=tam giác OHM (c.g.c)
b) vì tam giác OMN là tam giác cân
mà OH là đường cao đông thời là đường phân giác
suy ra :OH là phân giác của góc MON
cảm ơn bạn nhiều