K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2022

a) Xét ΔBCH vuông tại H ta có:

    BH2 + HC2 = BC2

    122 + HC2 = 152

    144 + HC2 = 225

              HC2 = 225-144 = 81 = 92

          ⇔ HC = 9cm

b) Xét ΔBHD vuông tại H ta có:

    DH2 + BH2 = DB2

    162 + 122 = DB2

    256 + 144 = 400 = 202 = DB2 ➜ DB = 20cm

    Độ dài cạnh DC là: 16 + 9 = 25 (cm)

    Chu vi ΔDBC là: 20 + 15 + 25 = 60 (cm)

14 tháng 2 2022

Mik cảm ơn bạn nha! Bạn có biết làm câu c ko á? Nếu bik thì làm giúp mik vs!!

 

12 tháng 1 2022

AH=1/2 AC

AH=1/2 . 40 => AH = 20

Tam giác ABH vuông tại H ( GT)

Áp dụng định lý pytago ta có : AH2 + BH2 = AB2

Thay số ta đc ;20+ BH= 29

=> BH= 202 - 29 ( tự tính nha )

Tam giác ACH vuông tại H ( GT)

Áp dụng định lý pytago ta có : AH2 + CH2 = AC2 (thay số rr tự tính )

B chu vi khi tính đc BH và CH r thì tính đc BC .sau đó tính chu vi tam giác là các cạnh cộng lại vs nhau là đc 

 

12 tháng 1 2022

chuyên toán nó phải gọi là đẳng cấp :)))))))

2 tháng 2 2021

Viết lại đề !!!

7 tháng 1 2022

Ta có:\(BC=BH+CH=32+18=50\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

\(CH.BC=AC^2\\ \Rightarrow AC=\sqrt{CH.BC}\\ \Rightarrow AC=\sqrt{32.50}\\ \Rightarrow AC=40\)

1 tháng 3 2019

AB = 13 cm, BC = 21 cm.

Từ đó, chu vi của tam giác ABC là 54 cm.

24 tháng 6 2016

Ta có:

AC2= AH2+HC2=122+162=144+156=400.

=> AC=20(cm )

BH2=AB2-AH2=132-122

=169  - 144 = 25 => BH=5(cm)

Do đó BC=BH+HC=5+16=21(cm)



 

Ta có :

 \(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(=>AC=20cm\)

\(BH^2=AB^2-AH^2\)

\(=>BH=5cm\)

\(=>BC=BH+HC=21cm\)

10 tháng 1 2019

(tự vẽ hinh)

* Do AH vuông góc vs BC(gt)

=> Tam giác AHC và tam giác AHC là tam giác vuông tại H

* Tam giác vuông AHC có:

AC^2=AH^2+HC^2(ĐL py-ta-go)

20^2=12^2+HC^2

400=144+HC^2

HC^2=400-144

HC^2=256

HC^2=16^2(vì HC>0)

=>HC=16 cm

* Tam giác AHB có:

AB^2=AH^2+HB^2(DL py-ta-go)

AB^2=12^2+5^2

AB^2=144+25

AB^2=169

AB^2=13^2(vì AB>0)

=>AB=13 cm

*Ta có:

BH+HC=BC(AH vuống góc với BC tại H)

5+16=BC

=>BC=21cm

*Chu vi tam giác ABC:

AB+BC+AC=13+21+20=53cm

* Tam giác AHB và tam giác AHC là tam giác vuông trong vì:

AH vuông góc với BC tại H

AH cát BC tại hH tạo thành 2 tam giác vuông trong tam giác ABC