K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN < MP). Gọi I là trung điểm NP. H, K lần lượt là hình chiếu của I lên MN và MP. Tứ giác MHIK

a: Xét tứ giác MDNE có

I là trung điểm chung của MN và DE

góc MDN=90 độ

Do đó: MDNE là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác MNFP có

D là trung điểm chung của MF và NP

MN=MP

Do đó: MNFP là hình thoi

12 tháng 1 2022

a) Xét tam giác MNP:

+ B là trung điểm MN (gt).

+ C là trung điểm MP (gt).

→ BC là đường trung bình.

→ BC // NP (Tính chất đường trung bình).

Xét tứ giác NBCP: BC // NP (cmt).

→ Tứ giác NBCP là hình thang (dhnb).

b) Xét tứ giác MANE:

+ B là trung điểm của MN (gt).

+ B là trung điểm của ED (E là điểm đối xứng của A qua B).

→ Tứ giác MANE là hình bình hành (dhnb).

Mà \(\widehat{MAN}=90^o\) \(\left(MA\perp NP\right).\)

→ Tứ giác MANE là hình chữ nhật (dhnb).

11 tháng 1 2022

a) Xét tam giác MNP:

+ B là trung điểm MN (gt).

+ C là trung điểm MP (gt).

\(\rightarrow\) BC là đường trung bình.

\(\rightarrow\) BC // NP (Tính chất đường trung bình).

Xét tứ giác NBCP: BC // NP (cmt).

\(\rightarrow\) Tứ giác NBCP là hình thang (dhnb).

b) Xét tứ giác MANE:

+ B là trung điểm của MN (gt).

+ B là trung điểm của ED (E là điểm đối xứng của A qua B).

\(\rightarrow\) Tứ giác MANE là hình bình hành (dhnb).

Mà \(\widehat{MAN}=90^o\left(MA\perp NA\right).\)

\(\rightarrow\) Tứ giác MANE là hình chữ nhật (dhnb).

c) Xét tam giác MNP:

+ C là trung điểm MP (gt).

+ D là trung điểm NP (gt).

 

\(\rightarrow\) CD là đường trung bình.

\(\rightarrow\) CD // MN (Tính chất đường trung bình).

\(\rightarrow\) \(\widehat{CDP}=\widehat{ANM}\) (Đồng vị).

Mà \(\widehat{ANM}=\widehat{BAN}\) (Tứ giác MANE là hình chữ nhật).

\(\rightarrow\) ​\(\widehat{CDP}=\widehat{BAN}.\)

11 tháng 1 2022

cảm ơn rất rất nhiều ạ

 

9 tháng 6 2018

Lý thuyết: Hình chữ nhật | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

+ Trong Δ AHC vuông có I là trung điểm của AC

⇒ HE là đường trung tuyến của Δ AHC.

⇒ HI = 1/2AC = AI = IC.

Mà E đối xứng với H qua I ⇒ HI = IE.

Khi đó ta có HI = IE = AI = IC.

+ Xét Δ HCE có CI là đường trung tuyến ứng với cạnh HE

mà CI = 1/2HE ⇒ Δ HCE vuông tại C.

Tương tự xét với Δ AHE,Δ AEC đều là các tam giác vuông tại A, E.

Xét tứ giác AHCE có  E A H ^ = A H C ^ = H C E ^ = C E A ^ = 90 0

⇒ AHCE là hình chữ nhật.