Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử độ dài cạnh thứ ba là x ( cm ).
Theo hệ quả về bất đẳng thức tam giác ta có:
10 – 2 < x < 10 + 2
Hay 8 < x < 12
Trong các phương án chỉ có phương án D: 9cm thỏa mãn.
Chọn đáp án (D) 9cm.
Vì trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn mà cạnh 8cm là cạnh lớn nhất trong tam giác nên góc lớn nhất là góc đối diện với cạnh có độ dài 8cm
Đáp án C
1)
Xét tam giác LMN vuông tại L
Theo định lý Pytago ta có :
LM2+LN2=MN2
402+LN2=582
=> LN2=3364-1600
LN2=1764
=>LN=42
2)
+ Nếu 1 tam giác có bình phương của 1 cạnh bằng tổng các bình phương của 2 cạnh kia thì tam giác đó là tam giâc vuông
+ Tam giác IPK ko phải là tam giác vuông vì nó chưa có đủ yếu tố để xác định đó là tam giác vuông
a) Vì tổng số đo 3 góc trong tam giác là 180° mà F là góc tù
\( \Rightarrow \) F > 90° do F là góc tù
\( \Rightarrow \) D + E < 180° - 90°
\( \Rightarrow \) F là góc lớn nhất trong tam giác DEF
\( \Rightarrow \) Cạnh đối diện góc F sẽ là cạnh lớn nhất tam giác DEF
\( \Rightarrow \) DE là cạnh lớn nhất
b) Tam giác ABC có góc A là góc vuông nên ta có
\( \Rightarrow \widehat B + \widehat C = {90^o} \Rightarrow \widehat B;\widehat C < {90^o}\)
\( \Rightarrow \)A là góc lớn nhất tam giác ABC
\( \Rightarrow \)BC là cạnh lớn nhất tam giác ABC do đối diện góc A
Gọi x là độ dài cạnh AC, Đk: \(x>0\)
Theo bất đẳng thức tam giác, ta có:
\(10-7< x< 10+7\)
\(\leftrightarrow3< x< 17\)
Vì x là một số nguyên tố lớn hơn 11
Nên x = 13
\(\rightarrow\) Chọn D
\(#Hân\)
Gọi độ dài của cạnh `AC` là `x (x \ne 0)`
`@` Theo bất đẳng thức trong tam giác, ta có:
`AB+BC > x > AB - BC`
`-> 10+7 > x > 10-7`
`-> 17 > x > 3`
`-> x={16 ; 15 ; 14 ; ... 4}`
Mà `x` là `1` số nguyên tố lớn hơn `11`
`-> x=13 (cm)`
Xét các đáp án trên
`-> D.`
Ta có: 7<10<13
Suy ra: LM <MN <LN
Góc đối diện với cạnh lớn nhất là góc lớn nhất nên trong tam giác LMN, góc M lớn nhất.