Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi M là gđ của tia pg ở C với AB, N là gđ của tia pg ở B với AC.
*Tính góc BIC:
Xét tam giác BIC: BIC = 180 - ( IBC + ICB )
Xét tam giác ABC: A + ABC + ACB = 180 <=> A + 2IBC + 2ICB = 180 <=> A + 2(IBC + ICB) = 180
<=> IBC + ICB = (180 - α ) : 2
Từ đây em tính đc góc BIC
*Tính góc BKC:
Em nhìn vào tứ giác BICK. Trong 1 tứ giác thì tổng các góc bằng 360 độ.
Gọi 2 góc phân giác ngoài ở B là B1, B2; tương tự có C1, C2.
Ta có: ABC + B1 + B2 = 180 <=> 2IBC + 2B1 (CBK) = 180 <=> IBC + B1 = 90 <=> IBC = 90
Tương tự: ACB + C1 + C2 = 180 <=> 2ICB + 2C1 (BCK) = 180 <=> ICB + C1 = 90 <=> ICK = 90
Xét tứ giác BICK: BIC + IBK + BKC + ICK = 360
Có 3 góc rồi em sẽ tính đc BKC
*Tính góc BEC:
Xét tam giác BEK: BEC + EBK + BKC = 180
Đã có EBK và BKC => BEC
cách 2
Góc ABC + góc ACB=180 độ-α => góc IBC+góc ICB=(ABC + góc ACB)/2=(180 độ-α)/2
=> góc BIC=180 độ - (góc IBC+góc ICB)=180 độ - (180 độ-α)/2 = 90 độ+α/2
_Vì mỗi góc, tia phân giác trong luôn vuông góc với tia phân giác ngoài nên
Xét tứ giác BICK có tổng số đo các góc là 360 độ, góc B và góc C vuông
=>góc BKC=360 - (góc IBK+góc ICK) - góc BIC=360-90.2- (90 độ+α/2)=90 độ - α/2
_Góc BEC= 180 độ - góc IBK - góc BKC= 180 - 90 - (90 độ - α/2) = α/2
Gọi M là gđ của tia pg ở C với AB, N là gđ của tia pg ở B với AC.
*Tính góc BIC:
Xét tam giác BIC: BIC = 180 - ( IBC + ICB )
Xét tam giác ABC: A + ABC + ACB = 180 <=> A + 2IBC + 2ICB = 180 <=> A + 2(IBC + ICB) = 180
<=> IBC + ICB = (180 - α ) : 2
Từ đây em tính đc góc BIC
*Tính góc BKC:
Em nhìn vào tứ giác BICK. Trong 1 tứ giác thì tổng các góc bằng 360 độ.
Gọi 2 góc phân giác ngoài ở B là B1, B2; tương tự có C1, C2.
Ta có: ABC + B1 + B2 = 180 <=> 2IBC + 2B1 (CBK) = 180 <=> IBC + B1 = 90 <=> IBC = 90
Tương tự: ACB + C1 + C2 = 180 <=> 2ICB + 2C1 (BCK) = 180 <=> ICB + C1 = 90 <=> ICK = 90
Xét tứ giác BICK: BIC + IBK + BKC + ICK = 360
Có 3 góc rồi em sẽ tính đc BKC
*Tính góc BEC:
Xét tam giác BEK: BEC + EBK + BKC = 180
Đã có EBK và BKC => BEC
cách 2
Góc ABC + góc ACB=180 độ-α => góc IBC+góc ICB=(ABC + góc ACB)/2=(180 độ-α)/2
=> góc BIC=180 độ - (góc IBC+góc ICB)=180 độ - (180 độ-α)/2 = 90 độ+α/2
_Vì mỗi góc, tia phân giác trong luôn vuông góc với tia phân giác ngoài nên
Xét tứ giác BICK có tổng số đo các góc là 360 độ, góc B và góc C vuông
=>góc BKC=360 - (góc IBK+góc ICK) - góc BIC=360-90.2- (90 độ+α/2)=90 độ - α/2
_Góc BEC= 180 độ - góc IBK - góc BKC= 180 - 90 - (90 độ - α/2) = α/2
ai bit thi tra loi giup mik di mot chut nua la mik phai nop bai r
Bài 1:
a) Ta có: xOy > xOz \(\Rightarrow\) Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy (1)
b) Ta có: xOy = zOy + xOz \(\Rightarrow\)zOy= xOy-xOz=60o-30o=30o \(\Rightarrow\)zOy=xOz (2)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\) Oz là tia phân giác của xOy
c)
Theo đề bài ta có: xOz=xOt = 30o và yOz=yOm=30o
Ta có: mOt= tOx+xOz+zOy+yOm=30o+30o+30o+30o= 120o
Bài 2:
*Cách vẽ:
- Vẽ MP=5cm
- Trên cùng một mặt phẳng: vẽ cung tròn (M;3cm) và cung tròn (N;4cm)
- giao điểm của 2 cung tròn là P
- Nối M với P, N với P ta được tam giác MNP
* Vì OM = ON nên đường tròn (O;OM) có đi qua N.
Bài 3:
Ta có: xOy=zOy + zOx \(\Rightarrow\)zOy=xOy-zOx=80o-30o=50o
và 2* zOm=zOy \(\Rightarrow\)zOm=zOy:2=50o: 2=25o
Ta có: xOm= zOx + zOm= 30o+25o= 55o
Bài 4:
a) Ta có : C \(\in\)(A;2,5cm) \(\Rightarrow\)CA=2,5cm
D \(\in\)(B;1,5cm) \(\Rightarrow\)DB=1,5cm
b) Do I \(\in\) (B;1,5cm) nên IB = 1,5cm
Ta có: AB= IA +IB
\(\Rightarrow\)IA = AB-IB = 3 - 1,5 =1,5 \(\Rightarrow\)IA=IB
Vậy ta có: I nằm giữa A , B và IA=IB \(\Rightarrow\)I là trung điểm của AB.
K mk nha!!!
a . Ta có : góc A + góc B + góc C = 1800
=> 800 + 700 + góc C = 1800
=> 1500 + góc C = 1800
=> góc C = 1800 - 1500 = 300.
b. Ta có : góc BAI = góc A : 2 = 800 : 2 = 400 ( phân giác góc A )
Ta có : góc ABI = góc B : 2 = 700 : 2 = 350 ( phân giác góc B )
Ta lại có : góc BAI + góc ABI + góc AIB = 1800
=> 400 + 350 + góc AIB = 1800
=> góc AIB = 1800 - 400 - 350 = 1050.
xin lỗi, lớp 7