K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2020

B A C M x y E F

a) Có Mx//AC và Mx giao AB tại E => E là trung điểm AB (1) => \(AE=BE=\frac{AB}{2}\)(*)

Lại có My//AB và My giao AC tại F => F là trung điểm AC (2) => \(AF=FC=\frac{AC}{2}\)(**)

Từ (1)(2) => EF//BC (câu b)

=> \(EF=\frac{1}{2}BC\)(***)

AB=BC=AC (\(\Delta\)ABC đều) (****)

Từ (*)(**)(***)(****) => AE=AF=EF => \(\Delta\)AEF đều (đpcm)

19 tháng 7 2019

a, Xét tam giác ABD và AED cs:

AB=AE(gt)

góc BAD=EAD(p.g)

AD: cạnh chung

=> tam giác ABD=AED(c.g.c)

b, từ a=> góc ABD=AED(2 góc t/ứng)

Xét tam giác ABC và AEF cs:

góc ABD=AED(cmt)

AB=AE(gt)

góc A: góc chung

=> tam giác ABC=AEF(g.c.g)

c, từ b=> AC=AF(2 cạnh t/ứng)

Xét tam giác FAM và CAM cs:

AF=AC(cmt)

góc FAM=CAM (gt)

AM: cạnh chung

=> tam giác FAM=CAM(c.g.c)

=>FM=MC(2 cạnh t/ứng) 

=> DM là đường trung tuyến của đt FC

Xét tam giác DFC cs:

DM là đường trung tuyến 

CN là đường trung tuyến ( vì DN=NF)

Mà DM và CN giao nhau tại G

=> G là trọng tâm của tam giác DFC

=> CG/GN=2( t/c trọng tâm trg tam giác)

14 tháng 3 2020

Bài 1:

a) +) Xét ΔAED và ΔABD có

AE = AB (gt )

\(\widehat{EAD}=\widehat{BAD}\) ( dó AD là phân giác của góc A)

AD : cạnh chung

⇒ Δ AED = Δ ABD ( c-g-c)

\(\widehat{AED}=\widehat{ABD}=90^o\) ( 2 góc tương ứng)

b) +) Ta có \(\widehat{AED}+\widehat{AEF}=180^o\) ( 2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AEF}=90^o\)

+) Xét ΔAED vuông tại E và Δ AEF vuông tại E có

AE : cạnh chung

ED = EF ( gt)
⇒ Δ AED = Δ AEF (c-g-c)

⇒ AD = AF ( 2 cạnh tương ứng)

\(\widehat{EAD}=\widehat{EAF}\) ( 2 góc tương ứng)

\(\widehat{EAD}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

+) Xét Δ EAD vuông tại E

=> \(\widehat{EAD}+\widehat{EDA}=90^o\) ( tính chất tam giác vuông )

\(\Rightarrow\widehat{EDA}=60^o\)

+) Xét Δ AEF có

\(\left\{{}\begin{matrix}AE=AF\\\widehat{EDA}=60^o\end{matrix}\right.\) (cmt)

⇒ Δ AEF đều

Đg vội lm hơi tắt tẹo ~~~ thông cảm

B E A F C M I 1 2 1 N2

a) M là trung điểm của BC

=> BM=CM

tam giác ABC cân tại A

=> AB=AC

xét tam giác ABM và tam giác ACM có

AB=AC

BM=CM

cạnh AM chung

do đó : tam giác ABM= tam giác ACM ( c.c.c)

b) do tam giác ABM = tam giác ACM

=> góc A1 = góc A2

xét tam giác AEM và tam giác AFM có

cạnh AM chung

góc A1= góc A2

góc AEM=góc AFM =90 độ

do đó tam giác AEM = tam giác AFM ( cạnh huyền - góc nhọn)

c) gọi N là giao của AM va EF

do tam giác AEM= tam giác AFM

=> AE=AF

xét tam giác AEN và tam giác AFN có

cạnh AN chung

góc A1 = góc A2

AE=AF

do đó tam giác AEN=tam giác AFN ( c.g.c)

=> góc N1=góc N2

mà góc N1 + góc N2 = 180 độ ( kề bù)

=> góc N1= góc N2=90 độ

=> AN vuông góc EF

hay AM vuông góc EF

d) Qua F kẻ đg thẳng // với CE cắt AM tại H

+ HF là đg trung bình của ΔACI

HF=\(\frac{1}{2}\)CI⇒HF=12CI

+ ΔABM cân tại M

=> đg cao ME đồng thới là đg trung tuyến

=> AE = BE

+ Tương tự : AF = CF

+ EF là đg trung bình của ΔABC

=> EF // BC

+ Tứ giác EFCM là hbh

=> MK = FK

+ HF // CE => HF // IK

+ IK là đg trung bình của ΔMHF

\(\Rightarrow IK=\frac{1}{2}HF\Rightarrow CI=4IK\)

IK=12HFCI=4IK

15 tháng 5 2020

a) M là trung điểm của BC

=> BM=CM

tam giác ABC cân tại A

=> AB=AC

xét tam giác ABM và tam giác ACM có

AB=AC

BM=CM

cạnh AM chung

do đó : tam giác ABM= tam giác ACM ( c.c.c)

b) do tam giác ABM = tam giác ACM

=> góc A1 = góc A2

xét tam giác AEM và tam giác AFM có

cạnh AM chung

góc A1= góc A2

góc AEM=góc AFM =90 độ

do đó tam giác AEM = tam giác AFM ( cạnh huyền - góc nhọn)

c) gọi N là giao của AM va EF

do tam giác AEM= tam giác AFM

=> AE=AF

xét tam giác AEN và tam giác AFN có

cạnh AN chung

góc A1 = góc A2

AE=AF

do đó tam giác AEN=tam giác AFN ( c.g.c)

=> góc N1=góc N2

mà góc N1 + góc N2 = 180 độ ( kề bù)

=> góc N1= góc N2=90 độ

=> AN vuông góc EF

hay AM vuông góc EF

hok tốt!

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

=>KM\(\perp\)BC
Xét ΔKBC có

KM là đường cao

KM là đường trung tuyến

Do đó:ΔKBC cân tại K

=>KB=KC

c: ΔKBC cân tại K

=>\(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

\(\widehat{ABF}+\widehat{FBC}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{ACE}+\widehat{ECB}=\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{FBC}=\widehat{ECB}\)

và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{ABF}=\widehat{ACE}\)

=>\(\widehat{EBK}=\widehat{FCK}\)

Xét ΔEBK và ΔFCK có

\(\widehat{EBK}=\widehat{FCK}\)

BK=CK

\(\widehat{EKB}=\widehat{FKC}\)

Do đó: ΔEBK=ΔFCK

3 tháng 12 2023

Giup minh voi mn oi <Thank>