K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2017

đường trung tuyến là đường đi qua trung điểm của đoạn thẳng đó

A B C M P N

tam giác ABC đều có 3 đường trung tuyến AM;BN;Cp suy ra các đoạn AP=PB=BM=MC=CN=NA

XÉT tam giác PMB và tam giác NMC có

PB = NC (cmt)

góc B = góc C (tam giác cân )

BM = Mc (cmt ) 

do đó tam giác PMB = tam giác NMC (c.g.c)

suy ra PM = MN (2 cạnh tương ứng )

xét tam giác PMB và tam giác PNA có

PA = PB (cmt)

BM = AN (cmt )

góc A = góc B (tam giác cân )

do đó tam giác PMB = tam giác PNA (c.g.c)

suy ra PN = PM (2 cạnh tuuwng ứng )

mà PM = MN suy ra PN = NM = MP

vậy tam giác MNP là tam giác cân\

15 tháng 1 2017

Tam giác cân ư?

6 tháng 8 2021

đm con mặt lồn

6 tháng 8 2021

im đi Lê Minh Phương

18 tháng 4 2017

a hí hí giống mk quá

11 tháng 1 2018

5 tháng 4 2021

bạn ơi, hình như không có căn cứ để làm thế thì phải

 

Xét ΔABC có

AM,CP,BN là trung tuyến

AM cắt CP cắt BN tại G

=>G là trọng tâm

=>BG=2/3BN; CG=2/3CP; AG=2/3AM

=>BK=KG=GN=1/3BN

=>GK=1/3BN; GM=1/3AM

Xet ΔBGC có BM/BC=BK/BG

nên MK//GC và MK/GC=BM/BC=1/2

=>MK=1/2GC=1/2*2/3*CP=1/3CP

26 tháng 2 2023

cám ơn bạn nhìu

 

18 tháng 4 2019

Xét tam giác QMC và tam giác NMB có:

BM=CN(giả thiết)

NM=NQ(GT)

BMN=QMC(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)2 tam giác = nhau

\(\Rightarrow\)QC=BN(2 cạnh tương ứng)

+)Ta có:N trung điểm AC

             M trung điểm BC

Nên áp dụng bài toàn phụ về đường trung bình(ko biết thì nhớ search)

\(\Rightarrow\)MN//AB,MN=AB/2

\(\Rightarrow\)MQ//AB,MQ=AB/2(MN=MQ)

\(\Rightarrow\)MQ//AB,MQ=AP(AP=AB/2)

Ta có :MQ//AP<MQ=AP

Nên áp dụng tính chất đoạn chắn (tự search dùm nếu ko bít)

\(\Rightarrow\)AM=PQ.

(Kết luận thì tự đi mà viết mỏi tay VCL!!!)

Để phòng tránh copy ,vui lòng k cho vũ văn đạt đầu tiên
 

18 tháng 4 2019

Câu b) tui đang nghĩ nha ! Chắc phải vài tiếng