Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) tam giác ABC vuông tại A
=> AB2 + AC2 = BC2 (định lý py-ta-go)
=> 92 + AC2 = 152
=> AC2 = 225 - 81
=> AC2 = 144 => AC = \(\sqrt{144}=12cm\)
t i c k đúng nhé
a) trong tam giác ABC có: AB < AC < BC ( 9 < 12 < 15)
=> góc C < góc B < góc A (định lý)

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM, ta có:
AB=AC(gt)
BM=CM(gt)
AM: cạnh chung
Do đó: tam giác ABM = tam giác ACM(c.c.c)
Vậy: Góc AMB = Góc AMC
Mà góc AMB + góc AMC = 180 độ =>
Góc AMB = Góc ACM = 180 độ / 2 = 90 độ
Vậy AM vuông góc với BC
b) Xét tam giác AMD và tam giác AME, ta có:
AD=AE (gt)
Góc DAM = Góc EAM ( theo câu a, cặp góc tương ứng )
AM: cạnh chung
Do đó: Tam giác AMD = tam giác AME (c.g.c)
c) Ta thấy: Góc EDM + Góc KDM = 180 độ ( kề bù )
Vậy ba điểm D,E,K thẳng hàng
=> tam giác ABC cân tại A
Xét ABM và ACM có:
AM chung
AB = AC
A1 = A2 (tam giác ABC cân tại A)
Vậy tam giác ABM = ACM
M1 = M2 ; M1 + M2 = 180 (2 góc kề bù)
=> M1 = M2 = 90
=> AM vuông góc BC

Tự vẽ hình nhé
a) Vì AB = AC => tam giác ABC cân tại A
Xét tam giác ABM và ACM có \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\AM\\BM=MC\end{cases}chung}\)
=>\(\Delta ABM=\Delta ACM\)( c.c.c) ( đpcm)
b) Theo a) có \(\Delta ABM=\Delta ACM\) =.> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
=> AK là tia phân giác ....
c)Xét tam giác BEC và tam giác CEB có
BD = CE ( vì AB = AC mà AD=AE)
góc ABC=góc ACB (tam giác cân)
BC chung
=> tam giác ....= tam giác....(c.g.c)
=> góc EBC = góc DCB
=> tam giác BCK cân tại K
=> BK=KC
Xét tam giác AKB và tam giác AKC có
AB=AC
AK chung
BK=KC
=> tam giác ...=tam giác...(C.C.C)
=> \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)
=> AK là tia phân giác góc ABC\(\)(1)
Mà AM là phân giác góc ABC(2)
Từ (1) và (2) => A,M,K thẳng hàng

Câu a
Xét tam giác ABD và AMD có
AB = AM từ gt
Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM
AD chung
=> 2 tam guacs bằng nhau
Câu b
Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD
Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau
Góc BDE bằng MDC đối đỉnh
=> 2 tam giác bằng nhau
b: Xét ΔDCH và ΔDBA có
\(\widehat{DCH}=\widehat{DBA}\)(hai góc so le trong, CH//AB)
DC=DB
\(\widehat{CDH}=\widehat{BDA}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDCH=ΔDBA
=>CH=BA
Xét tứ giác ABHC có
AB//HC
AB=HC
Do đó: ABHC là hình bình hành
=>AC//BH
c: H là trung điểm của CK
=>CH=HK
mà CH=AB
nên AB=KH
Xét tứ giác ABKH có
AB//KH
AB=KH
Do đó: ABKH là hình bình hành
=>AK cắt BH tại trung điểm của mỗi đường
mà M là trung điểm của BH
nên M là trung điểm của AK
=>A,M,K thẳng hàng