Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tớ chứng minh phần a hơi ngược tí nhé ( cminh vế sau trước)
a) Ta có: AB = AE + EB; AC = AF + FC
Mà AB = AC (gt)
AE = AF (gt)
=> EB = FC
Vì tam giác ABC có AB = AC => tam giác ABC cân tại A
=> góc B = góc C (tính chất tam giác cân)
Xét tam giác BEC và tam giác CFB có:
EB = FC (cmt)
góc B = góc C (cmt)
BC chung
=> tam giác BEC = tam giác CFB (c.g.c)
=> BF = CE (2 góc T.Ứ) ; => góc BEC = góc CFB
b) C1: Xét tam giác IBE và tam giác ICF có:
IE = IF (gt)
góc BEC = góc CFB (cmt)
EB = FC (cmt)
=> tam giác IBE = tam giác ICF (c.g.c)
C2: Ta có BF = IB + IF
CE = CI + IE
Mà BF = CE (cmt)
IE = IF (gt)
=> IB = IC
Ta có góc BIE = góc CIF ( 2 góc đối đỉnh)
Xét tam giác IBE và tam giác ICF có:
IE = IF (gt)
góc BIE = góc CIF (cmt)
IB = IC (cmt)
=> tam giác IBE = tam giác ICF (c.g.c)
a: Xét ΔABF và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{BAF}\) chung
AF=AE
Do đó: ΔABF=ΔACE
=>BF=CE
AE+EB=AB
AF+FC=AC
mà AE=AF và AB=AC
nên EB=FC
Xét ΔEBC và ΔFCB có
EB=FC
BC chung
EC=FB
Do đó: ΔEBC=ΔFCB
b: ΔABF=ΔACE
=>\(\widehat{ABF}=\widehat{ACE}\)
=>\(\widehat{IBE}=\widehat{ICF}\)
ΔBEC=ΔCFB
=>\(\widehat{BEC}=\widehat{CFB}\)
=>\(\widehat{IEB}=\widehat{IFC}\)
Xét ΔIEB và ΔIFC có
\(\widehat{IEB}=\widehat{IFC}\)
BE=CF
\(\widehat{IBE}=\widehat{ICF}\)
Do đó: ΔIEB=ΔIFC
Giải :
Xét Δ ABF và Δ ACE có :
A là góc chung (gt)
AB = AC ( gt)
AE = AF ( gt)
=> Δ ABF= Δ ACE( c-g-c)
=> BF = CE ( 2 cạnh tương ứng ) ( đcpcm)
Tk mik nhak ^_^
A B C E F I
a) Ta có: AB = AC (gt)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A
\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
Xét hai tam giác ABF và ACE có:
AB = AC (gt)
\(\widehat{A}\): góc chung
AE = AF (gt)
Vậy \(\Delta ABF=\Delta ACE\left(c-g-c\right)\)
Suy ra: BF = CE
Ta có: BE = AB - AE
CF = AC - AF
Mà AB = AC (gt)
AE = AF (gt)
\(\Rightarrow\) BE = CF
Xét hai tam giác BEC và CFB có:
BE = CF (cmt)
\(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\) (cmt)
BC: cạnh chung
Vậy \(\Delta BEC=\Delta CFB\left(c-g-c\right)\)
b) Cách 1:
Xét hai tam giác IBE và ICF có:
BE = CF (cmt)
\(\widehat{BEC}=\widehat{CFB}\left(\Delta BEC=\Delta CFB\right)\)
IE = IF (gt)
Vậy \(\Delta IBE=\Delta ICF\left(c-g-c\right)\)
Cách 2:
Xét hai tam giác IBE và ICF có:
\(\widehat{ABF}=\widehat{ACE}\left(\Delta ABF=\Delta ACE\right)\)
BE = CF (cmt)
\(\widehat{BEC}=\widehat{CFB}\left(\Delta BEC=\Delta CFB\right)\)
Vậy \(\Delta IBE=\Delta ICF\left(g-c-g\right)\).
a)Xét tam giác AEC và tam giác AFB:
AF=AE (gt)
FAE: góc chung
AB=AC (gt)
Do đó tam giác AEC bằng tam giác AFB (c.g.c)
=>BF =CE (hai cạnh tương ứng)
Ta có:FC=AC-AF
EB=AB-AE
mà AB=AC (gt)
AF=AE (gt)
Do đó FC=EB
Ta lại có:CFB=180-AFB(kề bù)
BEC=180-AEC(kề bù)
mà AFB=AEC (do tam giác AEC bằng tam giác AFB)
nên CFB=BEC
Xét tam giác BEC và tam giác CFB:
FC=EB (CMT)
CFB=BEC(CMT)
BF=EC(do tam giác AEC=tam giác AFB)
Do đó tam giác BEC=tam giác CFB(c.g.c)
b) C1 trường hợp cạnh - góc- cạnh
Xét tam giác IBE và tam giác ICF:
IE=IF (gt)
IEB=IFC( CMT)
EB=FC(theo câu a)
Do đó tam giác IBE=tam giác IFC ( c.g.c)
C2: trường hợp cạnh-cạnh-cạnh
Ta có IC=CE-IE
IB=BF-IF
Mà CE=BF(do tam giác AEC=tam giác AFB)
IE=IF (gt)
cho nên IC=IB
Xét tam giác IBE và tam giác IFC:
IF=IE(gt)
FC=EB(theo câu a)
IC=IE(CMT)
Do đó tam giác IBE=tam giác ICF(c.c.c)
hoặc cách thứ ba là xét hai tam giác đó trong trường hợp g.c.g cx đc
(hình tự vẽ nhé)
a: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
AD chung
BD=CD
Do đó: ΔABD=ΔACD
Hmmmmmmmmm ko bik làm :)))))