K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2016

a) Xét tam giác BEC và tam giác CDB ta có

BC:cạnh chung

góc B=góc C(tam giac ABC can tai A)

góc ECB=DBC(ban tu hieu nha lam bieng viet ra quá)

Do đó hai tam giac bang nhau(góc-canh-góc)

=>>>>>>BD=CE

b)Ta có AE=AD(AE=AB-BE

                           AD=AC-CD mà BE=CD hai tam giac moi chung minh bang nhau,AB=AC tam giac ABC cân tại A)

  =>>>>Tam giác AED cân tại A

=>góc E = gocD

Ta có A+B+C=180(tong ba goc cua tam giac ABC,mà B=C)

=>2B+A=180(1)

Tổng ba goc cua tam giac ADE 

A+AED+ADE=180(mà AED=ADE)

=>>>2AED+A=180(2)

Tu72 1   2   =>>>>>>> AED=B

mà hai goc o vi tri dong vị

=====>>>>>>>>>>>>ED//BC duoc chua ban ung hộ mình nhé

                                                           

                       

14 tháng 2 2016

moi hok lop 6

4 tháng 4 2016

a)ta có tam giác ABC cân tại A suy ra AB=AC

suy ra ACB=ABC suy ra 1/2 ACB=1/2ABCsuy ra DBC=ECB=ABD=ECA

xét tam giác DBC và tam giác ECB có

BC(chung)

ABC=ACB

ABC=ACB(cmt)

suy ra tam giác DBC =ECB(g.c.g)

suy ra BD=CE

b)

xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

AB=AC

A(chung)

ABD=ECD(theo câu a)

suy ra tam giác ABD=ACE(g.c.g)

suy ra AE=AD suy ra tam giác AED cân tại A suy ra AED=(180-A)/2(1)

ta có tam giác ABC cân tại A suy ra ABC=(180-A)/2(2)

từ (1)(2) suy ra AED=ABC

suy ra ED//BC(2 góc đồng vị)

24 tháng 3 2016

mình cũng z

30 tháng 1 2022

Answer:

A C B D E

a. Tam giác ABC cân tại A

=> Góc ABC = góc ACB

=> BD là tia phân giác của góc ABC

\(\Rightarrow\widehat{BDC}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\)

CE là tia phân giác của góc ACB

\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\)

=> Góc BDC = góc BCE

Xét tam giác BCE và tam giác CBD:

BC cạnh chung

Góc CBE = góc BCD

Góc BCE = góc CBD

=> Tam giác BCE = tam giác CBD (g.c.g)

=> BD = CE

b. Có: \(\frac{BE}{AB}=\frac{DC}{AC}\Rightarrow ED//BC\)

c. Có: \(\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}\)

\(\Rightarrow\frac{AD}{DC}=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow AD=\frac{3}{2}DC\)

Mà AD + DC = AC

      \(\frac{3}{2}DC+DC=6\)

\(\Rightarrow DC=2,4cm\)

\(\Rightarrow AD=3,6cm\)

Có \(\frac{ED}{BC}=\frac{AD}{AC}\)

\(\Rightarrow ED=\frac{BC.AD}{AC}=\frac{4.3,6}{6}=2,4cm\)

12 tháng 7 2021

AI cắt ED tại J', ta cm J' ≡ J 


Từ tính chất tgiác đồng dạng ta có: 

EJ'/BI = AE/AB = ED/BC = ED/2BI 


=> EJ' = ED/2 => J' là trung điểm ED => J' ≡ J 


Vậy A,I,J thẳng hàng 

*OI cắt ED tại J" ta cm J" ≡ J 


Hiển nhiên ta có: 


OD/OB = ED/BC (tgiác ODE đồng dạng tgiác OBC) 


Mặt khác: 


^J"DO = ^OBI (so le trong), ^J"OD = ^IOB (đối đỉnh) 


=> tgiác J"DO đồng dạng với tgiác IBO 

=> J"D/IB = OD/OB = ED/BC = ED/ 2IB 

=> J"D = ED/2 => J" là trung điểm ED => J" ≡ J 

Tóm lại A,I,O,J thẳng hàng 

10 tháng 12 2015

có cần mình giải ko

 

10 tháng 12 2015

có, sử dụng đ.lý ta-lét

giải rồi nhưng ko chắc

22 tháng 6 2018

tự vẽ hình

a,  ta có: góc DCB = góc EBC (t/g ABC cân tại A) => \(\widehat{\frac{DCB}{2}}=\frac{\widehat{EBC}}{2}\Rightarrow DBC=ECB\)

Xét t/g DBC và t/g ECB có: 

 góc DCB = góc EBC(t/g ABC cận tại A)

BC chung 

góc DBC = góc ECB (cmt)

=> t/g DBC=t/g ECB (g.c.g)

=>DB=EC

b, Vì AB=AC (t/g ABC cân tại A), DB=EC (cmt) => AD=AE

=> t/g ADE cân tại A

=> \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)

Mà \(ABC=ACB=\frac{180^o-A}{2}\)

DO đó góc AED=ABC 

Mà 2 góc này là 2 góc đồng vị 

=> ED//BC

P/s; lười viết kí hiệu góc

6 tháng 1 2019

A B C D E M N I

Haizzz học lâu quá nên quên hết rồi ! sorry