Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)
hay AC=8(cm)
Vậy: AC=8cm
b) Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
Do đó: ΔABE=ΔHBE(cạnh huyền-góc nhọn)
a, Ta có: AB là cạnh đối diện của góc C.
AC là cạnh đối diện của góc B.
Mà AB>AC, suy ra:
góc B< góc C.
Áp dụng Đ. L. py-ta-go vào tg ABC vuông tại A, có:
BC2=AC2+AB2
=>102=62+AB2
=>AB2=102-62
=100-36
=64.
Bài giải : a) Ta có : góc XAB = ( góc ABC + góc ACB ) => 1/2 góc BAX = 1/2 ( góc ABC + góc ACB )
=> góc EAB = 1/2 ( góc B + góc C ) = B+ C/2 .
b) Ta có : góc B + góc C = 1800 - 600 = 1200 => góc EAB = 1/2.120 = 600. Xét tam giác AEC ta lại có : góc C = 1800 - góc EAC - góc AEC = 1800 - ( góc EAB + góc ABC ) - góc CEA = 1800 - ( 600 + 600 ) - 150 = 450. Xét tam giác ABC : góc A + góc B+ góc C = 1800
=> góc B = 1800 - góc A - góc C = 1800 - 600 -450 = 750 .
a: BC=5cm
b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)
Do đó: ΔBAE=ΔBHE
c: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có
EA=EH
\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)
Do đó: ΔAEK=ΔHEC
Suy ra: EK=EC
Vì {góc a=90 độ
{góc e= 30 độ (do góc a= 3 lần góc e)
suy ra : 2AB = BF
tương đương : 2.10 =BF
suy ra BF = 20 (cm )
Vậy BF = 20 (cm )